Phương pháp thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Kiểm tra và đánh giá không chỉ có ý nghĩa trong công tác giáo dục, kiểm tra và đánh giá còn mang một ý nghĩa xã hội rất lớn.

Việc kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh vừa giữ vai trò động lực thúc đẩy, vừa có vai trò điều chỉnh phương pháp dạy và học.

Kiểm tra đánh giá ở trung học phổ thông đang từng bước thay đổi, tuy nhiên chất lượng chưa cao và thực chất còn nhiều vấn đề bất cập.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các quý vị đại biểu HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀĐề tài:“PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN”Thực hiện: 	Tổ Hoá – Sinh – Công nghệ	Trường THPT Bến TreLý do chọn đề tài: Phần I: MỞ ĐẦUKiểm tra và đánh giá không chỉ có ý nghĩa trong công tác giáo dục, kiểm tra và đánh giá còn mang một ý nghĩa xã hội rất lớn.Việc kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh vừa giữ vai trò động lực thúc đẩy, vừa có vai trò điều chỉnh phương pháp dạy và học. Kiểm tra đánh giá ở trung học phổ thông đang từng bước thay đổi, tuy nhiên chất lượng chưa cao và thực chất còn nhiều vấn đề bất cập. Lý do chọn đề tài: Phần I: MỞ ĐẦUĐể nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phải xác định được những yêu cầu, mục đích kiểm tra đánh giá phù hợp với cơ sở lí luận, và thực tiễn. Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan đều có những ưu điểm và bộc lộ những nhược điểm nhất định.Lý do chọn đề tài: Phần I: MỞ ĐẦUDù kiểm tra học sinh bằng phương pháp nào cũng nhằm mục đích đánh giá đúng trình độ năng lực của học sinh đáp ứng với mục tiêu đào tạo của từng bậc học, cấp học, theo đúng kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương trình sách giáo khoa hiện hànhVới tinh thần nâng cao hiệu quả, chất lượng kiểm tra đánh giá học sinh, phù hợp với những đổi mới của chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học, tổ Hoá – Sinh – Công nghệ trường THPT Bến Tre đã tiến hành đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Lý do chọn đề tài: Phần I: MỞ ĐẦU“Phương pháp thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan” Mục tiêu của đề tàiPhần I: MỞ ĐẦUGóp phần nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh bằng các bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan. 1. Cơ sở lý luậnPhần II: NỘI DUNGTrắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra, thi mà trong đó đề kiểm tra, thi thường gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết yêu cầu thí sinh phải trả lời vắn tắt đối với từng câu hỏi. 1.1. Trắc nghiệm khách quan là gì?1. Cơ sở lý luậnPhần II: NỘI DUNGTrắc nghiệm khách quan bao gồm các dạng câu hỏi:1.1. Trắc nghiệm khách quan là gì?Loại đúng - saiKiểm tra qua hình vẽLoại điền thêmLoại câu hỏi lựa chọn nhiều phương án1.2. Những chức năng cơ bản và yêu cầu sư phạm - tâm lý của việc thiết kế một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quanPhát triển nhân cách Phát hiện và điều chỉnhChức năng cơ bảnCủng cố và bổ sung1.2. Những chức năng cơ bản và yêu cầu sư phạm - tâm lý của việc thiết kế một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quanĐảm bảo tính chính xác, khoa học của nội dung kiến thứcBám sát nội dung kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình giáo khoa cần kiểm tra.Yêu cầu sư phạm – tâm lý:Đạt được các yêu cầu cơ bản về mặt kiến thức, kĩ năng tư duy, vận dụng của học sinh.Các câu hỏi phải phân loại trình độ nhận thức, năng lực của học sinh.1.3. Các bước thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quanBước 3: Thiết lập ma trận 2 chiềuBước 1: Xác định yêu cầu mục đích của đề kiểm traBước 2: Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức của đề kiểm traBước 4: Thiết kế câu hỏi cụ thể dựa trên ma trận đã xây dựng và sử dụng phần mềm trộn đề để tạo các mã đề khác nhau.Bước 5: In các mã đề và hướng dẫn chấm điểm.1.3. Các bước thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quanBậc 3: Áp dụngBậc 1: NhớBậc 2: HiểuBậc 4: Phân tíchBậc 5: Tổng hợpMột số vấn đề chú ý về các mức độ nhận thức khi thiết kế ma trận:Bậc 6: Đánh giá2. Xây dựng một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan minh hoạPhần II: NỘI DUNG2.1. Đề kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 10 ban KHTN2.1.1. Mục tiêu:Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh sau khi học xong chương I (thành phần hoá học của tế bào) và chương II (cấu trúc của tế bào).Mở rộng và khắc sâu một số kiến thức trọng tâm của chương I và II.2.1.2. Ma trận thiết kế đề kiểm traCác chủ đề chínhCác mức độ cần đánh giáTổng số điểmNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Nước và các nguyên tố hoá học1 (câu 1)1 (câu 2)1 (câu 3)1,22. Cacbonhydrat1 (câu 4)1 (câu 5)1 (câu 6)1,23. Lipid1 (câu 7)1 (câu 8)1 (câu 9)1,24. Protein1 (câu 10)1 (câu 11)1 (câu 12)1,25. Axit nucleic1 (câu 13)1 (câu 14)1 (câu 15)1,26. Tế bào nhân sơ1(câu 16)0,47. Tế bào nhân thực2 (câu 17,18)2 (câu 19, 20)1 (câu 21)28. Vận chuyển các chất qua màng2 (câu 22,23)1 (câu 24)1 (câu 25)1,6Tổng số điểm3,63,62,810Với ma trận thiết kế đề kiểm tra như trên có thể nhận xét: Đây là đề kiểm tra cho ở mức độ trung bình đảm bảo học sinh đạt mức độ nhận biết có thể đạt 4 điểm, được 7,2 điểm là đạt ở mức thông hiểu, trên 7,2 điểm là mức vận dụng. 2.1.3. Nội dung đề gốc2. Xây dựng một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan minh hoạPhần II: NỘI DUNG2.2. Đề kiểm tra học kỳ môn sinh lớp 12 ban cơ bản 2.2.1. Mục tiêu:- Đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh sau khi học xong chương trình học kỳ 1.- Mở rộng và khắc sâu một số kiến thức trọng tâm của chương là: các quy luật di truyền Men Đen, liên kết gen và hoán vị gen và di truyên quần thể.2.2.2. Ma trận thiết kế đề kiểm traCác chủ đề chínhCác mức độ cần đánh giáTổngsố điểmNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Quy luật di truyền Câu 1Câu 2, Câu 3Câu 41,332. Tương tác gen-Câu 5Câu 60,673. Liên kết gen và hoán vị genCâu 7, Câu 8Câu 9Câu 101,334. Dtruyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhânCâu 11, Câu 12Câu 13-0,995. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen-Câu 14-0,336. Quần thể tự phốiCâu 15Câu 16Câu 170,997. Quần thể ngẫu phốiCâu 18, Câu 19Câu 20, Câu 21Câu 221,678. Ứng dụng di truyền họcCâu 23, Câu 24Câu 25, Câu 26-1,339. Di truyền ngườiCâu 27, Câu 28Câu 29, Câu 30-1,33Tổngsố 12 câu = 413 câu = 4,3 5 câu= 1,7 10Với ma trận thiết kế đề kiểm tra như trên có thể nhận xét: Đây là đề kiểm tra cho ở mức độ trung bình đảm bảo học sinh đạt mức độ nhận biết có thể đạt 4 điểm, được 7,3 điểm là đạt ở mức thông hiểu, trên 7,3 điểm là mức vận dụng. 2.2.3. Nội dung đề gốc2. Xây dựng một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan minh hoạPhần II: NỘI DUNG2.3. Đề kiểm tra học kỳ I môn hoá lớp 12 ban cơ bản 2.3.1. Mục tiêu: - Đánh giá những kiến thức cơ bản, trọng tâm trong học kì I, lớp 12 mà học sinh cần phải nắm vững. - Đánh giá những kĩ năng cơ bản mà học sinh cần phải nắm vững về lý thuyết và bài tập.2.3.2. Ma trận thiết kế đề kiểm traCác chủ đề chínhCác mức độ cần đánh giáTổngsố điểmNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Alcol – Fenol Câu 3Câu 12, Câu 16Câu 41,332. Aldehit-Câu 17-0,333. Axit - esteCâu 6, Câu 11Câu 2, 8Câu 71,674. AminCâu 1--0,335. Tổng hợp hữu cơCâu 10, 15Câu 5, 13Câu 14, 18, 90,336. Kim loại đại cươngCâu 25,20Câu 21, 22, 26, 27, 28Câu 23,24, 29, 30, 190,99Tổngsố điểm8 câu = 2,6412 câu = 3,9610 câu = 3,310Với tỷ lệ: 8 câu hỏi nhận biết; 12 câu hỏi thông hiểu, 10 câu hỏi ở mức độ vận dụng. Chúng tôi xác định đây là một đề cho ở mức độ khó đối với học sinh, đảm bảo phân loại được học sinh.Học sinh được 2,64 điểm là đạt ở mức nhận biết; được 6,6 điểm là đạt ở mức thông hiểu; trên 6,6 điểm là mức vận dụng.2.3.3. Nội dung đề gốc: 3. Một số nhận xét chung Phần II: NỘI DUNGCâu hỏi trắc nghiệm khác câu hỏi tự luận:- Thời gian làm bài ngắn: Nội dung kiến thức ngắn gọn- Mỗi câu hỏi đều có đáp án trả lời sẵn nên khó xác định mức độ phân loại học sinh. - Việc xác định các phương án gây nhiễu gặp khó khăn vì câu dẫn không rõ ràng. - Học sinh có thể giải bài toán ngược: thay lần lượt đáp án vào đề để tìm đáp án đúng.3. Một số nhận xét chung Phần II: NỘI DUNG3.1. Ưu điểmKiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan có thể tích hợp những ứng dụng công nghệ thông tin, rất phù hợp cho việc đổi mới phương pháp giáo dục.Hình thức này có thể giúp cho học sinh tự học, tự đánh giá kiến thức của mình trên đề ra hoặc trên máy tính. Rèn cho người học phải có những tư duy nhanh chóng, nhạy bén. Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan có tác dụng hữu hiệu trong việc chống quay cóp.3. Một số nhận xét chung Phần II: NỘI DUNG3.2. Nhược điểmHình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan không cho phép giáo viên đánh giá được kĩ năng trình bày logic của học sinh.Học sinh chỉ quen học thuộc lòng từng bài, từng đoạn mà không biết cách sàng lọc thông tin cho những câu hỏi dạng tích hợp kiến thức của nhiều bài, nhiều chương, học sinh không có khả năng phân tích, tổng hợp và đánh giá một cách sáng tạo.1. Kết luậnPhần III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊKiểm tra trắc nghiệm khách quan là hình thức có nhiều ưu điểm, cho phép khảo sát một cách toàn diện kiến thức của người học, tránh được học tủ, học lệch. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cần được xây dựng theo đúng những mục đích và yêu cầu đã được xác định rõ ràng cụ thể.1. Kết luậnPhần III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊXây dựng ma trận là một công việc rất quan trọng. Nó cho phép người giáo viên có thể đánh giá mức độ đề kiểm tra đồng thời có khả năng phân loại học sinh rất rõ ràng. Công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm. Với các phần mềm hiện nay, cho phép khắc phục những nhược điểm của hình thức kiểm tra này.2. Đề nghịPhần III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ	Với những ưu điểm và nhược điểm của hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, việc thiết kế đề kiểm tra cần khai thác tối đa những lợi thế và hạn chế ở mức thấp nhất những nhược điểm của hình thức này. Xin trân trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptPhuong_phap_thiet_ke_de_thi_trac_nghiem.ppt