Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới ’’Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức’’, liên hệ thực tế với hiện nay

“Bác biết các chú cất dép của Bác đi chứ gì. Nước ta còn chưa được độc lập hoàn toàn. Nhân dân ta còn khó khăn. Bác đi dép cao-su nhưng bên trong lại có đôi tất mới thế là đủ lắm mà vẫn lịch sự.” (Hồ Chí Minh)

ppt28 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 6734 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới ’’Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức’’, liên hệ thực tế với hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bộ môn Lưu trữ học và Quản trị văn phòngNhóm 12 Thái Hồng Phúc (1356130041) Đặng Thị Quí (1356130042) Đào Thị Như Quỳnh (1356130043) Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044) Lưu Thị Sen (1356130045) Phạm Thị Thư Sinh (1356130046) Bùi Thị Tâm (1356130048) Phan Minh Tâm (1356130049) Nguyễn Tấn Thành (1356130050) Trần Ngọc Thiện (1356130051) Huỳnh Thị Kim Thoa (1356130052) Nguyễn Thị Như Thùy (1356130053) Hoàng Thanh Thúy (1356130054) Lâm Thị Phương Thúy (1356130055) Lã Thị Thu Thủy (1356130056) Lâm Thị Huyền Trang (1356130057) Đề tài: Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới:’’Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức’’, liên hệ thực tế với hiện nay. 1 Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế Dân chủ Văn hóa và đạo đức 2 Chủ tịch Hồ Chí Minh Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới của Hồ Chí Minh Xây đi đôi với chống Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 3 1. Nói đi đôi với làm I. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức 4 Nói đi đôi với làm, Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng 1 nền đạo đức mới. Điều này được Hồ Chí Minh khẳng định từ giữa những năm 20 của thế kỷ XX, trong tác phẩm ’’Đường Kách mệnh’’, khi giảng về "Tư cách một người cách mệnh’’, tại lớp huấn luyện chính trị ở thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, nơi đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam. Bác viết: 5 "Tự mình phải:Cần kiệm.Hoà mà không tư.Cả quyết sửa lỗi mình.Cẩn thận mà không nhút nhát.Hay hỏi.Nhẫn nại (chịu khó).Hay nghiên cứu, xem xét.Vị công vong tư.Không hiếu danh, không kiêu ngạo.Nói thì phải làm"... 6 7 8 Nơi đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam 9 Hồ Chí Minh giảng bài tại lớp huấn luyện cán bộ Cách mạng Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc Bản thân Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời về lời nói đi đôi với việc làm. Nói đi đôi với làm là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - đạo đức cách mạng. 10 Chiến thắng Điện Biên Phủ Chiến thắng 30/4/1975 11 Lao động tốt “Chỉ có lao động thật sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.” (Hồ Chí Minh) 12 13 Bác Hồ đào hầm, hố 14 Chủ tịch Hồ Chí Minh đi bỏ phiếu bầu "Chúng ta tưởng rằng chúng ta được quý trọng vì có áo đẹp mặc, trong khi bao nhiêu đồng bào đang mình trần rét run trong thành phố và các vùng quê." (Hồ Chí Minh) 15 Bộ quần áo ka-ki của Bác “Bác biết các chú cất dép của Bác đi chứ gì. Nước ta còn chưa được độc lập hoàn toàn. Nhân dân ta còn khó khăn. Bác đi dép cao-su nhưng bên trong lại có đôi tất mới thế là đủ lắm mà vẫn lịch sự.” (Hồ Chí Minh) 16 17 Ngôi nhà sàn của Bác 18 19 Bác sang thăm Liên Xô "Tôi chỉ mong là các chú đừng quan tâm đến tôi nhiều quá mà phải quan tâm đến mọi người hơn." (Hồ Chí Minh) 20 Bác từ nhà sàn đi bộ đến nhà ăn "Dân chịu được thì Bác cũng chịu được, chú làm như Bác là ông quan thời xưa." (Hồ Chí Minh) 21 Bác Hồ gần gũi, hòa đồng với nhân dân "Cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh... Phải thật thà nhúng tay vào việc.’’ (Hồ Chí Minh) “Đảng phải luôn luôn xét lại những nghị quyết và những chỉ thị của mình đã thi hành như thế nào. Nếu không như vậy thì những nghị quyết và chỉ thị đó sẽ hoá ra lời nói suông mà còn hại đến lòng tin cậy của nhân dân đối với Đảng.” (Hồ Chí Minh) “Tốt nhất là miệng nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt chước.” (Hồ Chí Minh) “Nói cái gì phải cho tin - nói và làm cho nhất trí - làm thế nào cho dân tin.” (Hồ Chí Minh) “Nói miệng, ai cũng nói được. Ta cần phải thực hành.” (Hồ Chí Minh) ‘’Nói ít, bắt đầu bằng hành động.’’ (Hồ Chí Minh) “Chỉ biết nói là nói, nói giờ này qua giờ khác, ngày này qua ngày khác, nhưng một việc gì thiết thực cũng không làm được. Những người như thế không thể dùng vào công việc thực tế.” (Hồ Chí Minh) ”Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ yêu mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân,mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước.” (Hồ Chí Minh) 22 Hồ Chí Minh cho rằng: Nói đi đôi với làm đối lập với thói đạo đức giả của giai cấp bóc lột: Nói với cấp trên khác, nói với cấp dưới khác Nói như rồng leo, làm như mèo mửa Hãy làm theo tôi nói, đừng làm theo tôi làm Nói 1 đằng làm 1 nẻo Nói mà không làm Nói nhiều làm ít Hứa mà không làm 23 Đúng 15 ngày sau Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã nhìn thấy sự xuất hiện những mầm mống đầu tiên của bệnh quan liêu trong cán bộ, đảng viên. Ngày 17-9-1945, viết thư gửi các đồng chí tỉnh nhà (Nghệ An), Hồ Chí Minh chỉ rõ cán bộ ở các địa phương mắc phải những khuyết điểm nhất là: hẹp hòi, bao biện, lạm dụng hình phạt, hủ hoá, lên mặt làm quan cách mạng, độc đoán chuyên quyền, lấy của chung làm của riêng, thậm chí dùng pháp luật nhà nước để trả thù riêng. Từ đó trở đi việc chống quan liêu luôn được Hồ Chí Minh thể hiện một cách đậm nét cả trong tư duy lý luận lẫn hoạt động thực tiễn. 24 2. Phải nêu gương về đạo đức Nêu gương đạo đức là một nét đẹp của văn hóa phương Đông. Nói đi đôi với làm phải gắn liền với nêu gương về đạo đức. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: "Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền.’’ Hồ Chí Minh đào tạo các thế hệ cách mạng người Việt Nam không chỉ bằng lý luận cách mạng, mà bằng chính tấm gương đạo đức cao cả. Theo Hồ Chí Minh, hơn bất kỳ một lĩnh vực nào khác, trong lĩnh vực đạo đức đặc biệt phải chú trọng "đạo làm gương.’’ Người nói: “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới” Việc bồi dưỡng, nêu gương "người tốt, việc tốt" là rất quan trọng và cần thiết, không được xem thường. Nhiều giọt nước hợp lại mới thành suối, thành sông, thành biển cả. Không nhận thức được điều đó là "chỉ thấy ngọn mà quên mất gốc." 25 II. Liên hệ thực tế với hiện nay 26 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng hoa cho các gương thi đua điển hình tại đại hội Tha hóa Dối trá 27 28 Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 12 29 

File đính kèm:

  • ppttu tuong ho chi minh Quan diem Ho Chi Minh ve nguyen tac xay dung dao duc moiNoi di doi voi lam phai neu guong ve dao duc.ppt
Bài giảng liên quan