Rèn kĩ năng cho học sinh vẽ bản đồ tư duy để nâng cao hiệu quả trong một tiết học tốt môn sinh học 7
1/ Kể tên 1 số giáp xác? Trong đó loài nào có lợi và loài nào có hại? Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác, cho ví dụ? ( 8 đ)
Trả lời:
* Mọt ẩm, cua đồng, cua nhện, rận nước, chân kiếm, tôm, (tép), sun .(1 đ)
- Có lợi: cua đồng, cua nhện, tôm , rận nước, chân kiếm tự do .(1 đ)
- Có hại: sun, chân kiếm kí sinh(1 đ)
* Có lợi: (3 đ)
- Cung cấp làm thực phẩm: tôm, cua
- Là nguồn lợi xuất khẩu : tôm, cua nhện, .
- Là nguồn thức ăn của cá: rận nước, chân kiếm tự do
* Tác hại: (2 đ)
- Phá hại giao thông đường thủy : sun
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh
2/ Nhện có điểm nào giống tôm?(2 đ)
Trả lời:
- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
7 2 Đặng Minh Đức 7,5 5,5 3 Trần Văn Đức 7,8 8,8 4 Huỳnh Thị Kim Em 9 9,5 5 Vương Thị Mỹ Hương 9,8 10 6 Châu Thị Bé Muội 8,8 8,8 7 Thái Hoàng Nam 7,5 5,3 8 Nguyễn Thị Bé Nguyên 8 7 9 Nguyễn Hải Tài 8,5 6 10 Huỳnh Ngọc Thảo 7,8 9 Mốt 8,8 7 Trung vị 8,25 7,9 Giá trị trung bình 8,35 7,69 Giá tri P Độ lệch chuẩn 1,735543 SMD LỚP THỰC NGHIỆM ( 7A2) STT HỌ VÀ TÊN Trước tác động Sau tác động 1 Nguyễn Văn Đông 8 10 2 Mai Huy Hoàng 7,5 8,5 3 Lê Thị Thanh Mai 8 10 4 Hoàng Văn Phúc 8 9,5 5 Đỗ Nguyễn Trường Thọ 7,8 10 6 Nguyễn Sỹ Tiến 8,5 8,5 7 Trần Quang Tường 8 6,5 8 Trần Thị Thảo Vân 8,5 9,8 9 Nguyễn Khánh Vy 9 10 10 Nguyễn Thị Như Ý 9 9,5 Mốt 8 10 Trung vị 8 9,65 Giá trị trung bình 8,23 9,23 Giá tri P 0,3404958 0,01606 Độ lệch chuẩn 1,12354 SMD 0,887330126 2. Phân tích dữ liệu Phép kiểm chứng T-test độc lập so sánh các giá trị trung bình các bài kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Bảng 5 : So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 9,23 7,69 Độ lệch chuẩn 1,12354 1,735543 Gía trị p của T- Test 0,01606 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn ( SMD) 0,887330126 Bảng thống ke ở trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước khi tác động là tương đương. Sau tác động phép kiểm chứng T-test độc lập cho kết quả p = 0,01606 < 0,05, cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa,tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. Chênh lệch giá trị trunh bình chuẩn SMD = 0,887330126 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có sử dụng bản đồ tư duy có tác dụng phát huy tính tích cực của học sinh của nhóm thực nghiệm đã được kiểm chứng. 1, 2: Nhóm thực nghiệm 3, 4: Nhóm đối chứng Trước tác động Sau tác động Biểu đồ so sánh điểm trung bình của 2 nhóm ở hai lớp 7A2 và 7A5 trước và sau động. 3. Bàn luận Trong bảng trên kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm điểm trung bình là 9,23 và nhóm đối chứng có điểm trung bình là 7,69 chênh lệch điểm trung bình giữa hai nhóm là 1,54 .Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng . So sánh giá trị của mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra sau tác động SMD2 = 0,887330126. Điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng lớn ( tích cực) Thực hiện phép kiểm chứng T- Test độc lập với các kết quả trên tính được giá trị p=0,01606<0,05 có ý nghĩa .Kết quả này khẳng định rằng sự chênh lệch điểm trung bình của 2 nhóm không phải do ngẫu nhiên mà do tác động . Vậy khi sử dụng bản đồ tư duy giúp các em đổi mới được cách học, vì nắm bài được nhanh chóng, nhớ lâu, ôn tập dễ dàng. Đặc biệt hơn đây là phương pháp giúp cho học sinh biết tiết kiệm trong học tập vì thời gian vẽ bản đồ tư duy rất thấp chỉ cần một hộp bút chì màu, vở bài tập vẽ bản đồ tư duy là đủ điều kiện để vẽ. Do đó có thể vận dụng được với bất kì điều kiện nào của nhà trường hiện nay . V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận : Vậy khi dạy học có sử dụng bản đồ tư duy trong môn Sinh học sẽ phát huy tính tích cực của học sinh lớp 7 Trường THCS Tân Đông. Bên cạnh đó với kết quả nghiên cứu này còn khẳng định được hiệu quả của dạy học có sử dụng bản đồ tư duy tốt hơn các phương pháp dạy học khác đã được áp dụng trong quá trình dạy học . 2. Khuyến nghị : - Đối với nhà trường: Cần khuyến khích, động viên giáo viên thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học . - Đối với giáo viên : Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để góp phần thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học từ đó sẽ có điều kiện cho trường tham gia phong trào thi đua “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực “ Với kết quả của đề tài này tôi sẽ sử dụng rộng rãi hơn bản đồ tư duy trong chương trình Sinh học lớp 7 và kể cả lớp 6 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh . TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Phầm mềm vẽ bản đồ tư duy (Mainmap) - Sách giáo khoa sinh học 7 - Sách giáo viên sinh học 7 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 : KẾ HOẠCH BÀI HỌC 1.1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC Tuần 13- Tiết: 25 ND: 12/11/2013 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: -HS biết: H Đ1 Nêu được các đặc điểm riêng của một số giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng ở nhiều môi trường khác nhau. -HS hiểu: HĐ2 Hiểu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người.. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: kĩ năng và sử lí thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trò của một số đại diện lớp Giáp xác trong thực tiễn cuộc sống. - HS thực hiện thành thạo: Hợp tác, lắng nghe tích cực . + Kĩ năng ứng xử / giao tiếp trong khi thảo luận. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Bảo vệ các loài động vật có ích - Tính cách:.Yêu cuộc sống thiên nhiên. 2. Nội dung bài học: -. Hiểu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : -Tranh phóng to : H17.1,2,3 SGK, phiếu học tập. 3.2. Học sinh: - Nghiên cứu trước thông tin SGK 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………. 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………. 7A4…………………………………………………………… 7A5…………………………………………………………… 7A6…………………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: 1/ Kiểm tra HS vẽ hình và ghi chú thích H23.3 B,C SGK. (8 đ). Trả lời: - Vẽ hình đẹp (4 đ) - Ghi chú thích: 1. Hạch não; 2. Vòng thần kinh vùng hầu; 3. Dạ dày; 4. Tuyến gan; 5. Chuỗi hạch ngực; 6. Ruột; 7. Chuỗi thần kinh bụng.(4 đ) 2/ Các đại diện khác của giáp xác? (2 đ) Trả lời: - Mọt ẩm, con sun, rận nước…(2 đ) 4.3. Tiến trình bài học: Hoaït ñoäng cuûa GV - HS Noäi dung baøi hoïc Mở bài: Giáp xác gồm khoảng 20 nghìn loài, chúng sống ở hầu hết ao,hồ, sông, suối,nước lợ, biển. Chúng ta đã tìm hiểu tôm sông. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một số giáp xác khác và vai trò thực tiễn của chúng lợi, hại như thế nào. HĐ 1: (15 phút) Mục tiêu : Nêu được các đặc điểm riêng của một số giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng ở nhiều môi trường khác nhau. - GV yêu cầu HS quan sát 24.1 à 24.7và đọc chú thích, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS thực hiện. - GV qui định thời gian thảo luận 7 phút. - Các nhóm báo cáo. - GV nhận xét và sửa chữa theo bảng Đại diện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác Mọt ẩm Nhỏ Chân Đất ẩm Thở bằng mang Con sun nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tàu Rận nước Rất nhỏ Đôi râu lớn Tự do Mùa hạ sinh toàn con cái Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh Kí sinh: Phần phụ tiêu giảm Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện Tôm ở nhờ Lớn Chân bò Ẩn vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng và mềm ? Dựa vào bảng em hãy nhận xét về sự đa dạng của giáp xác?. - HS trả lời- HS khác nhận xét - GV kết luận. ? Ở địa phương các em thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu? - HS: Tép, tôm sông HĐ 2: ( 20 phút) Mục tiêu: Hiểu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK/80 và hoàn thành bảng độc lập khoảng 5 phút - GV lần lượt gọi HS thực hiện. - GV nhận xét và sửa chữa theo bảng. Các mặt có ý nghĩa thực tiển Tên các loài ví dụ Tên các loài ở địa phương Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he Thực phẩm khô Tôm he, tôm bạc… Nguyên liệu làm mắm Tôm, tép, cáy… Tôm, tép Thực phẩm tươi sống Tôm, cua, ghẹ, ruốc… Tôm, cua, tép Có hại cho giao thông thủy Con sun Kí sinh gây hại cho cá Chân kiếm kí sinh Chân kiếm kí sinh - Cho HS quan sát tranh ? Giáp xác có vai trò thực tiễn như thế nào? HS trả lời- HS khác nhận xét GV kết luận F GDMT: Giáp xác có nhiều nguồn lợi đối với đời sống và kinh tế đất nước, bản thân em phải làm gì đối với nguồn tài nguyên quí giá này? HS trả lời- HS khác nhận xét GV nhận xét và hoàn chỉnh. * Hướng nghiệp: Nghề nuôi tôm đất nước ta đang phát triển, đây là nghề cũng làm cho nhiều người giàu. I. Một số giáp xác khác: - Giáp xác rất đa dạng có số lượng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú. II.vai trò thực tiễn của giáp xác : - Hầu hết giáp xác đều có lợilà: + Nguồn thức ăn của cá. + Nguồn cung cấp thực phẩm. + Nguồn lợi xuất khẩu. - Số ít có hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ. + Có hại cho nghề cá. + Truyền bệnh giun sán. 4.4.Tổng kết: BÀI TẬP 1:Kể một số giáp xác khác và nơi sống của chúng bằng sơ đồ tư duy? BÀI TẬP 2: - Giáp xác rất đa dạng , sống ở các môi trường nước,một số ở cạn, số nhỏ sống kí sinh. Các đại diện thường gặp như: tôm, cua, tôm ở nhờ, rận nước,mọt ẩm….Có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người, là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: ? Đối với bài học tiết này : -Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/81 -Đọc phần “ Em có biết ? “/81 Đối với bài học tiết tiếp theo : -Nghiên cứu bài “ Nhện và đa dạng của lớp hình nhện” + Quan sát và tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài, tập tính của nhện + Mang nhện sống. 5. Phụ lục: - Phiếu học tập * Thảo luận: Đại diện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác Mọt ẩm Con sun Rận nước Chân kiếm Cua đồng Cua nhện Tôm ở nhờ 1.2. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 26 LỚP HÌNH NHỆN NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Tuần 13- Tiết 26 ND : 15/11/13 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS biết : + H Đ 1 Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái( cơ thể phân thành ba phần rõ rệt và có bốn đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện. Nêu được một số tập tính của lớp hình nhện + H Đ 2 :Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện như bò cạp, cái ghẻ, ve bò. - HS hiểu : H Đ 2 :HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra. 1.2 Kĩ năng - HS thực hiện được: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu sự đa dạng của lớp Hình nhện và vai trò thực tiễn của lớp Hình nhện trong thiên nhiên và đời sống con người. - HS thực hiện thành thạo:Kĩ năng lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp. 1.3 Thái độ - Thói quen: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng của lớp Hình nhện trong thiên nhiên - Tính cách: Yêu khoa học và thiên nhiên hoang dã. 2. Nội dung học tập -Cấu tạo,tập tính của đại diện lớp hình nhện -Biết thêm 1 số đại diện quan trọng khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên có liên quan đến người 3. Chuẩn bị 3.1 GV: Tranh nhện , tập tính của nhện và một số đại diện khác. Bảng phụ, phiếu học tập 3.2 HS: Xem trước bài ở nhà và mẫu vật sống “Nhện” 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1.................................................................................. 7A2.................................................................................. 7A3.................................................................................. 7A4................................................................................. 7A5:.................................................................................. 7A6:.................................................................................. 4.2. Kiểm tra miệng: 1/ Kể tên 1 số giáp xác? Trong đó loài nào có lợi và loài nào có hại? Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác, cho ví dụ? ( 8 đ) Trả lời: * Mọt ẩm, cua đồng, cua nhện, rận nước, chân kiếm, tôm, (tép), sun….(1 đ) - Có lợi: cua đồng, cua nhện, tôm , rận nước, chân kiếm tự do….(1 đ) - Có hại: sun, chân kiếm kí sinh(1 đ) * Có lợi: (3 đ) - Cung cấp làm thực phẩm: tôm, cua - Là nguồn lợi xuất khẩu : tôm, cua nhện,…. - Là nguồn thức ăn của cá: rận nước, chân kiếm tự do * Tác hại: (2 đ) - Phá hại giao thông đường thủy : sun - Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh 2/ Nhện có điểm nào giống tôm?(2 đ) Trả lời: - Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học GV: Lớp hình nhện là động vật có kìm, là chân khớp ở cạn đầu tiên xuát hiện phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm, đại diện là con nhện H Đ1 :( 15 phút) Mục tiêu:Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo và tập tính của nhện - Cho hs quanh sát hình nhện 1/ Cơ thể nhện gồm có mấy bộ phận - Chia làm 2 bộ phận đầu ngực và bụng 2/ Kể tên các bộ phận quan sát được? - Đôi kìm có tuyến độc - Đôi chân xúc giác - 4 đôi chân bò - Đôi khe thở - Lỗ sinh dục - Núm tuyến nhỏ - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1( 4 phút)- Bảng phần phụ lục. - HS trình bày- Các nhóm nhận xét -GV nhận xét và hoàn thành theo sơ đồ tư duy. - GV cho HS quan sát H25.2 SGK - Quan sát H25.2 sắp xếp lại đúng quá trình chăng lưới ở nhện ? Em hãy đánh dấu số thứ tự đúng về tập tính chăng lưới ở nhện? - Chờ mồi ( A) [ 4] - Chăng dây tơ phóng xạ (B) [2] - Chăng dây tơ khung ( C) [1] - Chăng các dây tơ vòng ( D) [3] ? Cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào? - Vào đêm ? Em hãy đánh số thứ tự vào thao tác bắt mồi sao cho phù hợp với tập tính bắt mồi của nhện - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi [4] - Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc [2] - Tiết dịch tiêu hóa hóa vào cơ thể mồi [ 3] -Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian[1] H Đ2 :(20 phút) Mục tiêu: Sự đa dạng của lớp hình nhện - Quan sát tranh H 25.3,4,5 SGK. ? Em hãy nêu 1 số đại diện khác của lớp hình nhện - Bò cạp, cái ghẻ, ve bò ? Bọ cạp sống ở đâu? Hoạt động vào lúc nào? - Hang hốc, về đêm ? Bọ cạp có vai trò gì? - Bò cạp dùng để làm thực phẩm, vật trang trí ? Nêu đặc điểm về đời sống của cái ghẻ? Có hại: cái ghẻ và ve bò: gây hại cho người và động vật ? Ve bò sống ở đâu? - Sống trên da trâu bò -Ngoài ra còn 1 số loài như đuôi roi, nhện lông, chân dài, ve bét… thuộc lớp hình nhện -Dựa vào hình vẽ và thông tin và kiến thức thực tế -Hoàn thành bảng 2 độc lập nghiên cứu.( 3 phút). Phần phụ lục. - GV gọi HS trình bày.- HS khác nhận xét -GV: Nhện thức ăn của chúng là sâu bọ, hoặc cả đồng loại nên chúng có lợi -Hs rút ra vai trò của lớp hình nhện Gdmt :Một số loài có giá trị cho con người , ta cần bảo vệ môi trường để bảo vệ chúng Hướng nghiệp : các loài có giá trị khác nhau , ta có thể chưa hiểu hết nên ta cần nghiên cứu và có hiểu biết thêm về chúng I. Nhện 1. Đặc điểm cấu tạo 2/ Tập tính a/ Chăng lưới: - Chăng dây tơ khung - Chăng dây tơ phóng xạ - Chăng các dây tơ vòng - Chờ mồi b/ Bắt mồi -Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian -Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc - Tiết dịch tiêu hóa hóa vào cơ thể mồi. - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi II. Sự đa dạng của lớp hình nhện 1/ Một số đại diện Bò cạp, cái ghẻ, ve bò, đuôi roi chân dài, nhện lông 2/ Ý nghĩa thực tiễn * Có lợi: Săn bắt sâu bọ có hại * Có hại: Kí sinh gây bệnh cho vật chủ 4.4 Tổng kết 1/ Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Nêu chức năng từng phần bằng sơ đồ tư duy? 2/ Vai trò thực tiễn của lớp Hình nhện? Ví dụ. -Có lợi:Nhện săn bắt sâu bọ có hại như nhện nhà, nhện vườn, bọ cạp,... - Có hại: Kí sinh gây bệnh cho vật chủ như cái ghẻ, ve bò... 4.5Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học tiết này: -Học bài và trả lời câu hỏi sgk * Đối với bài học tiếp theo: -Xem bài “ Châu chấu” -Quan sát con châu chấu về cấu tạo và di chuyển -Chuẩn bị 1 con châu chấu 5. PHỤ LỤC: *Bảng 1 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát được Chức năng Phần đầu- ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc 2 Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) 3 4 đôi chân bò Phần bụng 4 Đôi khe thở 5 Lổ sinh dục 6 Núm tuyến tơ * Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại Nhện chăng lưới Nhện nhà Bọ cạp Cái ghẻ Ve bò PHỤ LỤC 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1.1.ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG ĐỀ : 1/ Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh và cho biết vai trò của chúng đối với đời sống con người và tự nhiên. ( 2đ) 2/Trình bày vòng đời của sán lá gan và cho biết các biện pháp phòng tránh bệnh sán là cho trâu, bò.(3đ) 3/ Căn cứ vào nơi kí sinh hãy cho biết giun kim và giun móc câu loài nào nguy hiểm hơn, loài nào dễ phòng tránh hơn ?(2đ) 4/ Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun cao, tại sao ? Từ đó nêu các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán kí sinh ? (3đ) ĐÁP ÁN: Câu Nội dung Điểm 1 - Các đại diện của ĐVNS : Trùng biến hình, trùng dày, trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét. * Vai trò (1đ) : Làm thức ăn cho nhiều loài Động vật khác. - Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước. - Ý nghĩa địa chất. . - Một số động vật gây hại. 1 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Vòng đời của sán lá gan : Trâu bò è Trứng è Ấu trùng è Ốc è Ấu trùng đuôi è Môi trường nước è Kết kén è Bám vào cây bèo. * Biện pháp phòng chống bệnh sán cho trâu bò :diệt ốc,xử lí phân để diệt trứng,xử lí rau để diệt kén. 2 1 3 Căn cứ vào nơi kí sinh giun móc câu nguy hiểm hơn vì kí sinh ở tá tràng lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, còn giun kim kí sinh ở ruột già. Giun móc câu dễ phòng tránh hơn vì chỉ cần đi dép là tránh được. 2 4 Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun cao vì vệ sinh môi trường thấp, cầu tiêu hố xí một số nơi chưa đảm bảo vệ sinh làm ruồi nhặng phát triển là nguyên nhân phát tán trứng giun, vệ sinh ăn uống chưa đạt vẫn còn thói quen tưới rau bằng phân tươi và vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo. Các biện pháp: Vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống tiến tới trồng rau sạch và vệ sinh cá nhân. 1,5 1,5 1.2.ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG: ĐỀ : Câu 1/ Hãy kể 10 đại diện của lớp giáp xác. Cho biết ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác?(2 đ) Câu 2/ Nêu những tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người? Từ đó có những biện pháp phòng tránh giun đũa ký sinh?(2 đ) Câu 3/ Trai hô hấp bằng bộ phận nào? Bằng biện pháp nhân tạo con người thu lấy ngọc từ loài nào? (1 đ) Câu 4/ Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước?(1 đ) Câu 5/ Vì sao châu chấu non phải lột xác mới lớn lên được? ( 1 đ) Câu 6/ Cơ thể hình nhện có mấy phần?Nêu chức năng từng phần? Bộ phận nào của nhện có chức năng di chuyển và chăng lưới?( 3 đ) ĐÁP ÁN: Câu Nội dung Điểm 1 - Tôm sông, tôm sú, tôm he, tôm hùm, cua đồng, cua nhện, con sun, chân kiếm, tôm ở nhờ, mọt ẩm…( đúng 10 đại diện) - Vai trò thực tiễn: + Hầu hết giáp xác có lợi: Cung cấp thực phẩm, nguồn thức ăn của cá, nguồn lợi xuất khẩu hàng đầu. + Số ít có hại: Có hại cho giao thông thủy, nghề cá, truyền bệnh giun sán 1 0,5 0,5 2 * Tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người: - Tranh lấy thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người. - Đồng thời là ổ bệnh để phát tán bệnh này cho cộng đồng. * Biện pháp phòng tránh: - Vệ sinh ăn uống, cá nhân và môi trường. - Không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. - Diệt trừ ruồi nhặng và kết hợp với vệ sinh xã hội ở cộng đồng. Vì thế phòng tránh bệnh giun sán còn là vấn đề lâu dài của cộng đồng. 0,5 0,5 1 3 - Trai hô hấp bằng mang. - Thu lấy ngọc từ trai. 0,5 0,5 4 - Lọc sạch nước 1 5 - Vỏ châu chấu không thể lớn theo cơ thể nên phải lột xác mới lớn lên được 1 6 - Cơ thể hình nhện gồm 2 phần : Phần đầu ngực và bụng + Phần đầu ngực là trung tâm định hướng và vận động + Phần bụng là trung tâm nội quan và tuyến tơ - Bốn đôi chân bò 1 0.5 0,5 1 PHỤ LỤC 3:BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG (7A5) STT HỌ VÀ TÊN Trước tác động Sau tác động 1 Đặng Văn Dũ 8,8 7 2 Đặng Minh Đức 7,5 5,5 3 Trần Văn Đức 7,8 8,8 4 Huỳnh Thị Kim Em 9 9,5 5 Vương Thị Mỹ Hương 9,8 10 6 Châu Thị Bé Muội 8,8 8,8 7 Thái Hoàng Nam 7,5 5,3 8 Nguyễn
File đính kèm:
- De tai Ban do tu duy.doc