Rừng và sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

1. Tài nguyên:

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.

Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng .

 

pptx66 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rừng và sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 BÀI TIỂU LUẬN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGRỪNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG Giảng viên: PGS TS Mai Sỹ TuấnSinh viên : Mai Thị Kim Tuyến Lớp: K60TN_Sinh Học Nội dung: I. Tổng quan về tài nguyênII. Tài nguyên rừng.III.Cơ sở khoa học.IV. Hiện trạng khai thác và quản lí tài nguyên rừng.V. Biện pháp khắc phục. I. Tổng quan về tài nguyên1. Tài nguyên:Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng .2.phân loại tài nguyên Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo. Tài nguyên không tái tạo: Sau khi khai thác và sử dụng thì bị cạn kiệt dần, không có khả năng phục hồi. Ví dụ: Tài nguyên khoáng sản, năng lượng,...Tài nguyên tái tạo được: sau khi sử dụng và khai thác có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu được quản lí tốt. Ví dụ: Tài nguyên đất, rừng, biển, tài nguyên sinh vật,ii. Tài nguyên rừng: 1. Khái niệm:Rừng được coi là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển. Rừng cũng có thể hiểu là vùng đất đủ rộng có cây cối mọc lâu năm. Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường sống. Trong đó thực vật với các loài cây gỗ giữ vai trò chủ đạo.Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu. 2. Phân loại rừng:2.1: Phân loại theo thảm thực vật rừng:Rừng lá kim (Taiga) ở vùng ôn đới Rừng lá rụng ôn đới ở vùng giáp nhiệt đới và phân bố ở vùng thấp Rừng mưa nhiệt đới phân bố vùng khí hậu nóng, mưa nhiều Rừng Amazon một khu rừng lá rộng ẩm ở Lưu vực Amazon của Nam Mỹ RỪNG LÁ KIMRỪNG LÁ RỤNG ÔN ĐỚIRỪNG MƯA NHIỆT ĐỚIRừng AMAZON2.2.Phân loại dựa vào tính chất và mục đích sử dụng: Rừng phòng hộ: là tài nguyên cấm của Quốc Gia, là hệ thống bảo vệ môi trường sống của toàn dân, ngăn chặn lũ lụt, sạt lở đồi núi đê điều, chống sa mạc hóaRừng đặc dụng: thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên,nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học,danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịchRừng sản xuất: chủ yếu sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản Rừng phòng hộ(rừng đước, trang ở cửa biển,cửa sông)Rừng đặc dụng(khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia)Rừng sản xuất III. Cơ sở khoa học của khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên rừngRừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển, Rừng được coi là một hệ sinh thái lớn, quan trọng và có đa dạng sinh học cao. Vì vậy rừng không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường. Rừng có ảnh hưởng lớn đến tự nhiên và con người: thể hiện qua:Cung cấp gỗ dùng trong xây dựng và gia dụngĐối với con ngườiĐối với tự nhiên“Lá phổi xanh” của TráiĐấtBảo vệ và điều tiết nguồn nướcCung cấp lương thực, thực phẩmCung cấp nguồn Gen và dược liệu quýNơi cư trú của nhiều loài sinh vật, cân bằng HST, bảo vệ đa dạng SHĐiều hòa khí hậu TráiĐấtBảo vệ và chống xói mòn đất,tăng độ phì nhiêu đấtPhục vụ du lịch sinh thái3.1. đối với con người:Rừng cung cấp sinh khối thô - nguyên liệu chế biến lương thực, nguyên liệu cho xây dựng, năng lượng, là lá phổi của sự sống con người, tạo môi trường trong lành cho sức khỏe con ngườiRừng là nguồn Gen vô tận, được xem là ngân hàng Gen khổng lồ, là nguồn dược liệu quýTạo 1 môi trường trong lành, ngăn cản bớt thiên tai và phục vụ Du Lịch Sinh Thái. Rừng có tầm quan trọng hết sức to lớn với thiên nhiên cũng như đời sống con người.3.2.Đối với tự nhiên:Rừng là “Lá phổi xanh”, “Nhà máy sản xuất O2” cho Trái Đất. Lọc không khí: nhận CO2, thải O2. Rừng điều hòa khí hậu: Không chỉ chắn gió, mà còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn Cacbon trong tự nhiên, giảm tiếng ồn Ảnh hưởng đến quá trình bốc hơi nước của môi trường xung quanh (giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm không khí).Bảo vệ đất và nước: Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn .Thảm mục rừng là kho chứa chất dinh dưỡng khoáng mùnảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.Rừng là nơi trú ẩn của nhiều loài sinh vật, giúp cân bằng HST, bảo vệ đa dạng sinh học.3.3.Hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừngĐối với con ngườiĐối với tự nhiênKhan hiếm nguồn nguyên liệu từ rừngGia tăng lũ lụt,hạn hán, hoang mạc hóa đất đaiMất nguồn Gen động-thực vật, nguồn dược liệu quýMất đa dạng sinh học mất cân bằng HSTMất đi “Lá phổi xanh”Mất chức năng điều hòa khí hậuMất nơi cư trú, nguồn sống của sinh vật,mối quan hệ SV-SVIV. Tình hình khai thác tài nguyên rừng và vấn đề quản lý,bảo tồn:4.1 Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới:Rừng trên thế giới ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng:Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 6 tỉ ha, đến 1958 chỉ còn 4,4 tỉ ha, đến năm 1973 còn 3,8 tỉ ha. Đến năm 1995, diện tích rừng chỉ còn khoảng2,3 tỉ ha ()Biểu đồ sự thay đổi diện tích rừng thế giới Nhận xét: Tốc độ mất rừng hàng năm xấp xỉ 20 triệu HaTừ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%, Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113.000 km²/năm Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng.4.2 Tình hình khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam4.2.1.Hiện trạng:Trước đây, Việt Nam có độ che phủ rừng khá cao. Năm 1989, độ che phủ của rừng còn lại vào khoảng 19.7% diện tích đất tự nhiên.Diện tích rừng cũng như độ che phủ giảm dần trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước: Trước chiến tranh, sau chiến tranh, thời kì xây dựng đất nước, thời đại ngày nay Trước chiến tranh: hơn 14 triệu ha rừng với độ che phủ khoảng 60% Diện tích rừng vào năm 1943 ước tính có khoảng 14 triệu ha, với khoảng 7.000 loài thực vật.Độ che phủ 42% Năm 1976 còn 9.5 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 29% 1985 còn 7.8 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 23.6% 1989 còn 6.5 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 19.7% Ngày nay chỉ còn hơn 5 triệu ha chiếm khoảng 15% diện tích.Biểu đồ sự suy giảm diện tích và độ che phủ rừng việt nam (1943-1989)Nhận xét: Diện tích và độ che phủ rừng nước ta giảm mạnh trong chiến tranh và giai đoạn đầu xây dựng nhà nước.PHÂN VÙNG CÁC LOẠI RỪNG Ở VIỆT NAM(1943-1992)Bảng số liệu tình hình rừng tại Việt NAM ( 2002 - 2006 ) NHẬN XÉT:Từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha. Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng như Tây Nguyên (mất 440.000 ha), vùng Đông Nam Bộ (mất 308.000 ha), vùng Bắc Bộ (mất 242.500 ha). Năm 1991 có 20.257 ha rừng bị phá. Năm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha. Năm 2000 là 3.542 ha.Ước tính tỷ lệ mất rừng hiện nay vào khoảng 120.000 đến 150.000 và rừng trồng hàng năm khoảng 200.000 ha và mục tiêu là đạt 300.000 ha/năm.4.2.2.Nguyên nhân:Nguyên nhânChuyển đổi mục đích sử dụng đấtHoạt động quản lí rừng của nhà nước chưa chặt chẽChiến tranhSức ép dân số,đói nghèoKhai thác lâm sản quá mức cho phépTập du canh du cư đốt nương làm rẫyCháy rừng thiên taiChiến tranh: từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hóa học rải xuống chủ yếu ở phía Nam đã hủy diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng .Sự mở rộng đất nông nghiệp: du canh đã biến 13 triệu ha rừng trước đây thành đất trống đồi núi trọc.Khai thác củi: Hàng năm, một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình .Khai thác gỗ: từ năm 1986 đến 1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu m³ gỗ mỗi năm . chặt trộm gỗ xảy ra khắp mọi nơi, kể cả trong các khu rừng bảo vệ. Cháy rừng: Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 tới 100.000 ha rừng bị cháy.Các công trình quy hoạch: như các hồ chứa nước được xây dựng hàng năm ở Việt Nam đã làm mất đi khoảng 30.000 ha rừng Bùng nổ dân số:4.3.Quản lý và bảo vệ rừng ở Việt Nam:Nhiều văn bản luật pháp và dưới luật về công tác bảo vệ rừng đã được ban hành . Việt Nam đã kí kết nhiếu công ước về môi trường liên quan đến bảo vệ rừng.4.3.1.Luật pháp Việt Nam liên quan đến rừng4.3.2.Các công ước liên quan đã kí kết thực hiện:Công ước của liên hợp quốc về biến đổi môi trường , 1980Công ước bảo vệ các vùng đất ướt RAMSAR, 1983Công ước về đa dạng sinh học, 1992Công ước khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, 1992Công ước về buôn bán và vận chuyển các loài động thực vật quý hiếm CITES, 19944.3.3 Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam:A.Vườn Quốc gia (National Park)Khái niệm: Là một diện tích trên đất liền hoặc trên biển, chưa hoăc mới bị tác động nhẹ do các hoạt động của con người, có các loài động thực vật qúy hiếm và đặc hữu hoặc có các cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế.Mục tiêu bảo vệ: -Bảo vệ các hệ sinh thái và các lòai động thực vật quý hiếm có tầm quan trọng quốc gia hoặc quốc tế. -Nghiên cứu khoa học. -Phát triển du lịch sinh thái.VQG Cúc Phương Động Vật quý hiếmĐộng vật–VQG Xuân ThủyB.Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve)Khái niệm: Là các khu vực có diện tích tương đối rộng có các hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các loài động, thực vật có giá trị bảo tồn cao còn tương đối nguyên vẹn.Mục tiêu bảo vệ: - Bảo vệ và duy trì các hệ sinh thái và động, thực vật trong điều kiện tự nhiên. - Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, quản lý môi trường và giáo dục. - Du lịch sinh thái ở đây bị hạn chế.c.Khu bảo tồn các loài hay sinh cảnh (Species management protected area).Khái niệm:hầu hết là khu vực có diện tích rộng. Trong đó, con người có thể tiến hành một số hoạt động cho phép nếu nó không ảnh hưởng đến các mục tiêu bảo vệ.Mục đích: Bảo vệ một hay nhiều loài động, thực vật có nguy cơ bị tiêu diệt và nơi sống của chúng nhằm duy trì và phát triển các loài này về lâu dài.d. Khu bảo vệ cảnh quan (Protected Landscape ).Khái niệm: Là các khu vực có diện tích trung bình hay hẹp.Mục đích: - Bảo vệ cảnh quan độc đáo của thiên nhiên hoặc các công trình văn hóa có giá trị quốc gia. - Bảo vệ các rừng cây đẹp, các hang động, thác nước, doi cát, đảo san hô, miệng núi lửa,Biện pháp: tiếp tục khôi phục, tu bổ, tái tạo rừng. Khai thác đi đôi với bảo vệBảo vệ và duy trì các hệ sinh thái và động, thực vật trong điều kiện tự nhiên.Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, quản lý môi trường và giáo dục. + Hạn chế khai thác rừng quá mức .+ Lập các khu bảo tồn rừng+ Thực hiện chủ trương Nông -lâm kết hợp + Khôi phục tu bổ , tái tạo diện tích rừng . Giao khoáng sản, rừng , sinh vật cho người dân giữ .+ Trồng cây có sản lượng kinh tế cao bằng cách chọn lọcTài Liệu Tham KhảoSáchTrần Kiên, Phan Nguyên Hồng.1990. Sinh thái học đại cương.NXB Giáo DụcTrần Kiên, Mai Sỹ Tuấn.2007. Giáo trình sinh thái học và bảo vệ môi trường.NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội.Các trang WEBRất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các the end Nội dung: rtrytulkouiuiioioitrtiyy

File đính kèm:

  • pptxsinh_hoc_bao_ve_moi_truong_bao_ve_rung.pptx