Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Tập làm văn trải nghiệm sáng tạo kết hợp Dạy ngoài không gian lớp học

Hiệu quả của việc tổ chức dạy ngoài không gian lớp học phụ thuộc rất lớn

vào công tác chuẩn bị. Vì vậy trong bước này, GV phải xây dựng kế hoạch tổ

chức bài dạy thật chu đáo:

+ GV phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của hoạt động học tập ngoài

thiên nhiên. Mục đích của các tiết trải nghiệm ngoài không gian lớp học là: Kết

hợp các kiến thức mà HS đã được trang bị trong nhà trường và trong cuộc sống

với các kiến thức mà HS quan sát, thu nhận dưới sự hướng dẫn của GV, các em

hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ học tập của mình; hình thức tổ chức trải nghiệm

ngoài không gian lớp học này giúp thay đổi không gian học, gây hứng thú cho

HS đồng thời cho HS nhìn, nghe, cảm nhận, thu nạp và tích lũy kiến thức qua

thực tế.

+ Xác định địa điểm tổ chức các hoạt động học tập. Địa điểm trải nghiệm

phải phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, của trường và của phụ huynh HS.

Địa điểm dạy học trải nghiệm sáng tạo kết hợp dạy ngoài không gian lớp học

phân môn Tập làm văn lớp 5 thường ở sân trường, vườn trường, một địa điểm

của địa phương, di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí, . Từ đó GV bổ sung thêm

các đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết sao cho phù hợp nhất: Không gian

phù hợp, thoáng đãng, râm mát, rộng rãi, hợp vệ sinh, an toàn; bàn, ghế, tăng

âm, bảng, điều chỉnh hướng dẫn học, phiếu học tập lớn, phiếu học tập nhỏ,

+ Xác định phương tiện di chuyển HS đến địa điểm tổ chức hoạt động học

tập. Phương tiện di chuyển sao cho thuận tiện nhất và đảm bảo an toàn cho HS.

Nếu dạy ngoài khuôn viên của trường sẽ cần sự hỗ trợ và phối hợp của CMHS

pdf37 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Tập làm văn trải nghiệm sáng tạo kết hợp Dạy ngoài không gian lớp học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
...............
...................................
...................................
...................................
trọng nhất của ngôi 
trường? 
......
......................................
......................................
......................................
......................................
........................ 
Dãy nhà hiệu bộ có đặc 
điểm thế nào? Dãy nhà 
này có tác dụng gì? 
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
................................. 
Dãy các phòng học thế 
nào? Sơn màu gì? Các 
cánh cửa sơn màu gì? 
Các cây cảnh trên hành 
lang và những giò cây 
treo như thế nào? 
Trong các phòng học 
trang trí và sắp sếp thế 
nào? 
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
khi nghĩ về ngôi 
trường? 
.. 
......
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................. 
Em sẽ làm gì để 
thể hiện tình cảm 
đó? 
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
10 
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
................... 
...................................
...................................
................................... 
* Sân trường như thế 
nào? Trên sân có 
những cảnh vật gì? 
Cảnh vật đó ra sao? 
 .. 
...
...................................
...................................
...................................
...................................
.............. 
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
..................................... 
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
............................. 
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát ngôi trường, trả lời các câu hỏi 
(ở phiếu giao việc) 
Việc 2: Từ những kết quả em vừa quan sát kết hợp nhớ lại các bài học miêu tả 
cảnh vật thuộc chủ điểm ""Trái đất là của chúng mình" " và những điều em đã 
biết về ngôi trường để hoàn thành phiếu học tập. 
Việc 3: Em hỏi, bạn trả lời thành câu (theo câu hỏi trong phiếu) và ngược lại. 
Việc 4: Nhóm trưởng hỏi, gọi đại diện các cặp trả lời, thống nhất ý kiến. 
Hoạt động 2: Dựa vào qui trình trong phiếu học tập, nói cho nhau nghe 
từng đoạn văn (mỗi phần là 1 đoạn). 
Việc 1: Em nêu sơ đồ bài văn tả cảnh. Em tự nhẩm liên kết các câu đã trả lời để 
hoàn thành các đoạn văn của mình. Em cần phải chọn câu mở đoạn, kết đoạn 
phù hợp với nội dung đoạn văn. 
Việc 2: Em đọc, bạn nghe và bạn đọc, em nghe nối tiếp từng đoạn văn rồi nhận 
xét sửa chữa cho nhau. 
Việc 3: Nhóm trưởng hỏi, gọi đại diện các cặp trả lời nối tiếp các đoạn văn. Cả 
nhóm nhận xét đóng góp và thống nhất ý kiến. 
11 
 Hoạt động 3: Tập nói đoạn văn trước lớp: Mỗi nhóm cử đại diện trình 
bày các đoạn của bài văn tả cảnh thuộc nhóm mình trước lớp, các nhóm khác 
nhận xét, bổ sung. 
 Hoạt động 4: Mỗi em viết 1 đoạn văn đã nói ở Hoạt động 3 vào vở. 
Việc 1: Em về lớp tự chọn một đoạn văn mà mình thích nhất viết vào vở. 
Việc 2: Em đổi vở cho bạn kiểm tra nhận xét và sửa chữa cho hoàn chỉnh. 
Việc 3: Em và các bạn trong nhóm đọc đoạn văn của mình, sửa và bổ sung bài 
bạn. 
Hoạt động 5: Em học tập những đoạn văn hay, trình bày đẹp. 
Việc 1: Em và các bạn trong nhóm thảo luận chọn một bài đẹp nhất, hay nhất 
Việc 2: Em tham gia nhận xét đánh giá và nghe bạn đánh giá. 
Việc 3: Em nghe cô giáo đánh giá nhận xét về cái hay, cái đẹp của từng bài, em 
học tập những cái hay cái đẹp đó. 
 Em hãy viết thư chia sẻ với cô giáo hoặc bạn bè về cảm nhận của em sau 
tiết học. 
B. Hoạt động tiếp nối: 
Viết tiếp những đoạn văn còn lại vào vở để hoàn thành bài văn tả cảnh 
"Trái đất là của chúng mình" theo đúng qui trình. Chọn tả thêm những cảnh 
khác mà mình yêu thích. 
 C. Hoạt động ứng dụng. 
Đọc bài văn, đoạn văn em đã viết cho người thân nghe. 
12 
 ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LÀM VĂN 
 Tiếng Việt 
 Bài 6C: Sông, suối, biển, hồ (Tiết 2) 
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (một vùng 
biển, một dòng sông, một con suối hay một hồ nước). 
Mục tiêu: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con sông trước trường: lập dàn 
ý, tập nói, viết đoạn văn. 
A. Hoạt động cơ bản: 
 Khởi động: CTHĐTQ điều hành 
Việc 1: Đội hình vòng tròn, chơi trò chơi “Úp cá” 
Việc 2: Nêu cảm nhận về trò chơi. 
Việc 3: Mời GV chia sẻ. 
 Tìm hiểu mục tiêu bài 
Việc 1: Em nhớ lại mục tiêu bài học em đã tìm hiểu trước theo yêu cầu của GV. 
Việc 2: Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu: 
 - Bài học có những mục tiêu nào? 
 - Chúng ta phải làm gì để đạt mục tiêu đó? 
Việc 3: Em nêu các bộ phận của dòng sông đã quan sát và chọn tả. 
 Hoạt động 1: Trải nghiệm quan sát các cảnh vật của dòng sông. Nhớ lại 
các bài học về văn miêu tả và những điều em đã biết về dòng sông để trả lời các 
câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập sau. 
 PHIẾU HỌC TẬP 
(Từ kết quả vừa quan sát kết hợp nhớ lại các bài học thuộc chủ điểm 
" Sông, suối, biển, hồ " và những điều em đã quan sát về dòng sông để hoàn 
thành phiếu học tập.) 
Mở bài Tả bao quát 
chung 
Tả đặc điểm các bộ 
phận của dòng sông 
Kết bài 
 *Dòng sông chạy Nước sông thế nào? Em có tình cảm gì 
13 
Dòng sông 
đó ở đâu? 
.....
.....................
.....................
.....................
.....................
... 
- Dòng sông 
đó đẹp thế 
nào? 
.....
.....................
.....................
.....................
.....................
..... 
Nó gắn bó 
với quê 
hương em 
thế nào? 
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
thẳng hay ngoằn 
ngoèo uốn khúc? 
................................
................................
................................
................................
................................
................................
........... 
Dòng sông nằm 
giữa xóm làng và 
những vườn cây trái 
như thế nào? 
............................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
.............................. 
* Sông mang lại vẻ 
đẹp như thế nào cho 
quê hương? 
 . 
.. 
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
..
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
.......... 
Cảnh vật gì in bóng 
dưới lòng sông? 
Cảnh vật ấy đẹp như 
thế nào? Nó làm cho 
dòng sông duyên 
dáng ra sao? 
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
.................. 
Trên mặt nước có 
những cảnh vật gì? 
Các cảnh vật ấy đẹp 
như thế nào? Có âm 
thanh gì không? Các 
âm thanh ấy khiến 
dòng sông sinh động 
ra sao? 
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
................................. 
Cảnh hai bên sông 
thế nào? Cây cối, 
hoa lá hai bên sông 
ra sao? 
đối với dòng sông? 
.. 
...........
...................................
...................................
...................................
...................................
................................... 
Em sẽ làm gì để thể 
hiện tình cảm đó đó? 
14 
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.................... 
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
................................
............................... 
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
.................................. 
Có cây cầu nào bắc 
ngang qua sông 
không? Cây cầu ấy 
đẹp như thế nào? Nó 
có tác dụng gì? 
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
.................. 
Sông giúp ích gì cho 
cuộc sống của người 
dân quê em? Tình 
cảm của những 
người dân quê em 
đối với dòng sông ra 
sao? 
..................................
..................................
..................................
..................................
................................. 
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát dòng sông, trả lời các câu hỏi 
(ở phiếu giao việc) 
Việc 2: Từ những kết quả em vừa quan sát kết hợp nhớ lại các bài học miêu tả 
cảnh vật thuộc chủ điểm " Sông, suối, biển, hồ " và những điều em đã biết về 
dòng sông để hoàn thành phiếu học tập. 
Việc 3: Em hỏi, bạn trả lời thành câu (theo câu hỏi trong phiếu) và ngược lại. 
Việc 4: Nhóm trưởng hỏi, gọi đại diện các cặp trả lời, thống nhất ý kiến. 
15 
Hoạt động 2: Dựa vào qui trình trong phiếu học tập, nói cho nhau nghe 
từng đoạn văn (mỗi phần là 1 đoạn). 
Việc 1: Em nêu sơ đồ bài văn tả cảnh. Em tự nhẩm liên kết các câu đã trả lời để 
hoàn thành các đoạn văn của mình. Em cần phải chọn câu mở đoạn, kết đoạn 
phù hợp với nội dung đoạn văn. 
Việc 2: Em đọc, bạn nghe và bạn đọc, em nghe nối tiếp từng đoạn văn rồi nhận 
xét sửa chữa cho nhau. 
Việc 3: Nhóm trưởng hỏi, gọi đại diện các cặp trả lời nối tiếp các đoạn văn. Cả 
nhóm nhận xét đóng góp và thống nhất ý kiến. 
 Hoạt động 3: Tập nói đoạn văn trước lớp 
 Mỗi nhóm cử đại diện trình bày các đoạn của bài văn tả cảnh thuộc nhóm 
mình trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 4: Em trình bày những đoạn văn trước lớp. 
Việc 1: Em và các bạn trong nhóm thảo luận chọn một bài hay nhất 
Việc 2: Em tham gia nhận xét đánh giá và nghe bạn đánh giá. 
Việc 3: Em nghe cô giáo đánh giá nhận xét về cái hay, cái đẹp của từng bài, em 
học tập những cái hay cái đẹp đó. 
 Em hãy viết thư chia sẻ với cô giáo hoặc bạn bè về cảm nhận của em sau 
tiết học. 
B. Hoạt động tiếp nối: 
Viết tiếp những đoạn văn còn lại vào vở để hoàn thành bài văn tả cảnh " 
Sông, suối, biển, hồ "theo đúng qui trình. Chọn tả thêm những cảnh khác mà 
mình yêu thích. 
C. Hoạt động ứng dụng. 
Đọc bài văn, đoạn văn em đã viết cho người thân nghe. 
16 
 Tương tự với các tiết học khác, GV cũng thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn 
học phù hợp với tình hình thực tế. 
*Bước 4: Chuẩn bị các điều kiện, phương tiện dạy Tập làm văn trải 
nghiệm kết hợp ngoài không gian lớp học. 
Hiệu quả của việc tổ chức dạy ngoài không gian lớp học phụ thuộc rất lớn 
vào công tác chuẩn bị. Vì vậy trong bước này, GV phải xây dựng kế hoạch tổ 
chức bài dạy thật chu đáo: 
+ GV phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của hoạt động học tập ngoài 
thiên nhiên. Mục đích của các tiết trải nghiệm ngoài không gian lớp học là: Kết 
hợp các kiến thức mà HS đã được trang bị trong nhà trường và trong cuộc sống 
với các kiến thức mà HS quan sát, thu nhận dưới sự hướng dẫn của GV, các em 
hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ học tập của mình; hình thức tổ chức trải nghiệm 
ngoài không gian lớp học này giúp thay đổi không gian học, gây hứng thú cho 
HS đồng thời cho HS nhìn, nghe, cảm nhận, thu nạp và tích lũy kiến thức qua 
thực tế. 
+ Xác định địa điểm tổ chức các hoạt động học tập. Địa điểm trải nghiệm 
phải phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, của trường và của phụ huynh HS. 
Địa điểm dạy học trải nghiệm sáng tạo kết hợp dạy ngoài không gian lớp học 
phân môn Tập làm văn lớp 5 thường ở sân trường, vườn trường, một địa điểm 
của địa phương, di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí, ..... Từ đó GV bổ sung thêm 
các đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết sao cho phù hợp nhất: Không gian 
phù hợp, thoáng đãng, râm mát, rộng rãi, hợp vệ sinh, an toàn; bàn, ghế, tăng 
âm, bảng, điều chỉnh hướng dẫn học, phiếu học tập lớn, phiếu học tập nhỏ,  
+ Xác định phương tiện di chuyển HS đến địa điểm tổ chức hoạt động học 
tập. Phương tiện di chuyển sao cho thuận tiện nhất và đảm bảo an toàn cho HS. 
Nếu dạy ngoài khuôn viên của trường sẽ cần sự hỗ trợ và phối hợp của CMHS. 
17 
+ Xác định thời gian giảng dạy ngoài thiên nhiên cho phù hợp, tránh lúc 
thời tiết nắng gắt. Ngoài ra, GV cần xác định rõ thời gian di chuyển HS, thời 
lượng giảng dạy, thời gian cho từng hoạt động, thời gian đưa HS về. 
+ Trước khi tiến hành tiết dạy, cần phổ biến kế hoạch học tập cho HS một 
cách đầy đủ, rõ ràng để HS có tinh thần chuẩn bị tư liệu, đồ dùng cần thiết mang 
theo 
+ GV dự kiến cách quản lí HS khi HS được học ngoài không gian rộng, 
có nhiều yếu tố bên ngoài tác động đến sự chú ý của HS. 
+ Dự kiến phương án thay thế nếu điều kiện thời tiết không thuận lợi. 
*Bước 5: Giao nhiệm vụ trước khi tiến hành tiết dạy. 
Để tiết dạy diễn ra hiệu quả, thì việc giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học cho 
HS cũng hết sức quan trọng. Từ hôm trước, GV giao cho HS tìm hiểu trước mục 
tiêu của bài, nhớ lại xem cảnh đó có những bộ phận nào, HS thích cảnh nào 
trong phong cảnh mà các em sẽ quan sát và miêu tả. 
b. Một số biện pháp, cách thức GV tiến hành thực hiện dạy tập làm văn trải 
nghiệm sáng tạo kết hợp dạy ngoài không gian lớp học. 
GV đưa HS tới vị trí đã được lên kế hoạch, kiểm tra độ an toàn, kiểm tra 
vệ sinh khu vực tổ chức giờ dạy rồi tiến hành dạy. 
Bước 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động và các hình thức tổ 
chức trò chơi. 
Thông thường, trước mỗi tiết dạy, để tạo tinh thần thoải mái, gây hứng thú 
học tập cho HS, GV thường cho HS chơi trò chơi khởi động. Có rất nhiều hình 
thức để tạo không khí vui vẻ trước tiết học bằng các trò chơi vân động hay trò 
chơi trí tuệ. 
+ Một số trò chơi vận động gây nhiều hứng thú, nhiều tiếng cười cho HS 
như: Mẹ đi chợ, Úp cá, Ta là vua, Bịt mắt bắt dê,..... 
18 
+ Trò chơi có nội dung liên quan đến bài học (trò chơi tư duy). Tuy trò 
chơi mang tính trí tuệ nhưng không nặng về mặt nội dung, thường chỉ là những 
câu hỏi nhỏ, nhẹ nhàng để tất cả các HS đều có thể trả lời. Các trò chơi này 
thường kết hợp với hát, múa, vẽ tranh, tô màu, hái hoa dân chủ, rung chuông 
vàng hoặc kết hợp vận động như chạy, nhảy, lò cò, tiếp sức, Các trò chơi này 
rất vui, HS chơi rất hào hứng, nó còn mang nội dung dẫn nhập vào bài . 
Ví dụ 1: Trò chơi Chuyền hoa 
19 
Luật chơi: Cả lớp hát bài Em yêu trường em. Vừa hát, bông hoa vừa được 
chuyển vòng quanh tới t

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_tap_lam_van_trai_nghiem_sang_tao_k.pdf
Bài giảng liên quan