Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh hoàn thiện kỹ năng trình bày trên mô hình, mẫu vật hoặc tranh ảnh trong giảng dạy Sinh học 8 ở trường THCS”

 Sinh học là bộ môn khoa học tự nhiên, nội dung của bộ môn kích thích trí tò mò, sự hứng thú học tập của học sinh. Đặc biệt ở bộ môn này giúp các em mô tả được hình thái, cấu tạo hoạt động sinh lý của các sinh vật nói chung và các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể người nói riêng thông qua các hình ảnh, mô hình minh hoạ có trong SGK, phòng thiết bị hoặc sưu tầm,. Vì thế , đây là thuận lơị rất tích cực trong việc thực hiện chuyên đề này.

 Với yêu cầu của các phương pháp dạy học mới nên Bộ Giáo dục - Đào Tạo đã trang bị cho các trường nhiều thiết bị dạy học mới hiện đại phù hợp với đặc thù bộ môn. Do vậy, nếu chúng ta không khai thác triệt để các thiết bị phục vụ việc dạy và học thì sẽ lãng phí tiền của đồng thời chua phát huy được đổi mới phương pháp giáo dục phổ thông.

 

doc10 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh hoàn thiện kỹ năng trình bày trên mô hình, mẫu vật hoặc tranh ảnh trong giảng dạy Sinh học 8 ở trường THCS”, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phòng Giáo dục - Đào tạo vĩnh tường
Trường THCS Thổ Tang
---------------o0o--------------
Sáng kiến kinh nghiệm:
“Hướng dẫn học sinh hoàn thiện kỹ năng trình bày
trên mô hình, mẫu vật hoặc tranh ảnh
trong giảng dạy sinh học 8 ở trường THCS”
 - Giáo viên: Nguyễn Văn Việt
 - Tổ chuyên môn: Sinh - Hoá - Địa 
Năm học 2009 – 2010
========*****========
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. lý DO CHọN Đề TàI.
Chất lượng giỏo dục là vấn đề mà được toàn xó hội quan tõm. Vậy làm thế nào để nõng cao chất lượng Giỏo dục – Đào tạo. Đú chớnh là đổi mới chương trỡnh và SGK giỏo dục phổ thụng, vấn đề trọng tõm ở đõy chớnh là đổi mới phương phỏp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh và sự tổ chức hướng dẫn thớch hợp của giỏo viờn nhằm phỏt huy tư duy độc lập, sỏng tạo, gúp phần hỡnh thành phương phỏp và nhu cầu, khả năng tự học, tạo hứng thỳ, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Đối với bộ mụn sinh học ở bậc THCS thỡ nhúm cỏc phương phỏp trực quan được sử dụng cho tất cả cỏc khối, lớp nhưng trong phạm vi sỏng kiến kinh nghiệm này tụi chỉ đề cập tới việc giảng dạy học tập mụn sinh học khối 8 trong trường THCS.
Đổi mới phương phỏp dạy học mụn Sinh học ở THCS là phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo và gõy được hứng thỳ học tập cho cỏc em học sinh. Trong thực tế việc cỏc em học sinh ngoài việc nghe những lời thuyết trỡnh, giải thớch, hay ghi chộp những nội dung đó cú sẵn từ SGK thỡ cỏc em cũn mong muốn cỏc thầy, cụ giỏo giỳp cỏc em cú những phương phỏp mới, cỏch tỡm hiểu mới để tiếp thu bài học chủ động tớch cực. 
Là một giỏo viờn giảng dạy bộ mụn Sinh học ở trường THCS tụi nhận thấy để nõng cao chất lượng dạy và học thỡ cần phải kết hợp tối ưu cỏc phương phỏp dạy học, phự hợp với từng nội dung nhằm mục đớch giỳp học sinh hứng thỳ học tập và lĩnh hội kiến thức một cỏch chủ động. Bờn cạnh đú cũn gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch, kĩ năng, niềm tin khoa học vào những kiến thức đó học, giải quyết, xử lý những vấn đề tương tự nảy sinh xung quanh cỏc em và cú thể vận dụng những kiến thức đó học giải thớch những hiện tượng thực tế.
 Vậy làm sao để giúp các em có thể mô tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo của một nội dung trong chương trình Sinh hoc 8 thông qua mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh có trong bài học. 
Chính vì vậy tôi viết bản sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào tìm hiểu đề tài:
“Hướng dẫn học sinh hoàn thiện kỹ năng trình bày trên mô hình, mẫu vật hoặc tranh ảnh trong giảng dạy sinh học 8 ở trường THCS”
II. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài.
Thuận lợi
 Sinh học là bộ môn khoa học tự nhiên, nội dung của bộ môn kích thích trí tò mò, sự hứng thú học tập của học sinh. Đặc biệt ở bộ môn này giúp các em mô tả được hình thái, cấu tạo hoạt động sinh lý của các sinh vật nói chung và các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể người nói riêng thông qua các hình ảnh, mô hình minh hoạ có trong SGK, phòng thiết bị hoặc sưu tầm,... Vì thế , đây là thuận lơị rất tích cực trong việc thực hiện chuyên đề này.
 Với yêu cầu của các phương pháp dạy học mới nên Bộ Giáo dục - Đào Tạo đã trang bị cho các trường nhiều thiết bị dạy học mới hiện đại phù hợp với đặc thù bộ môn. Do vậy, nếu chúng ta không khai thác triệt để các thiết bị phục vụ việc dạy và học thì sẽ lãng phí tiền của đồng thời chua phát huy được đổi mới phương pháp giáo dục phổ thông. 
Trong những năm gần đõy, sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ núi chung và khoa học về sinh học núi riờng đó tạo ra nhiều hiểu biết mới về sinh học. Đặc biệt sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin và ứng dụng cụng nghệ thụng tin, sử dụng và cú sự hỗ trợ của CNTT trong việc khai thỏc một số tranh ảnh phự hợp với bài dạy cũng là một trong những thuận lợi rất lớn.
 Một trong những thuận lợi rất cơ bản nữa khi thực hiện đề tài này là các hẫu hết các tiết dạy môn sinh học 8 đều có đồ dùng dạy học do đó học sinh rất hăng hái học trập, say mê môn học này. 
 Bên cạnh đó, phần kiến thức Sinh học 8 nghiên cứu về con người do đó gần gũi với học sinh nên giáo viên cũng như học sinh đều dễ dàng tìm kiếm, sưu tầm tài liệu, kiếm mẫu vật để phục vụ cho tiết dạy và học.
2. Khó khăn:
 Với chương trình SGK mới và phương pháp dạy học mới đòi hỏi học sinh phải làm việc tích cực chủ động đặc biệt với những bài học có đồ dùng dạy học: mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh, qua đó học sinh tự nghiên cứu thảo luận nhóm để tìm ra kiến thức cơ bản cũng như hoàn thiện kỹ năng bộ môn . Vì vậy, nếu giáo viên thường xuyên tạo cho các em phương pháp học tập mới, thói quen học tập tích cực thì sẽ đem lại hiệu quả học tập tốt nhất. 
 Nhưng trong thực tế giảng dạy không phải tiết học nào cũng thực hiện được điều đó có nhiều lí do, một trong nhưng lí do đó là: một số bài học còn thiếu tranh ảnh minh họa, nhiều bài dạy đòi hỏi phải có kinh phí mua mầu vật, có thời gian và trang thiết bị hiện đại để làm thí nghiệm,
3. Số liệu thống kê: 
 Thực trạng tại các lớp về kỹ năng đặc thù bộ môn như trình bày trên mô hình, mẫu vật hoặc tranh ảnh còn rất hạn chế. Qua khảo sát nhiều năm giảng dạy tôi thấy:
Khoảng 15% học sinh có kỹ năng trình bày trên mẩu vật, mô hình hoặc tranh ảnh tương đối tốt.
Số Hs còn lại gặp khó khăn trong việc trả lời câu hỏi bằng cách trình bày trước lớp trên mẩu vật, mô hình hoặc tranh ảnh.
 Ngoài ra, trong tiết học còn một số em chưa chủ động, tính hứng thú học tập chưa cao dẫn tới kết quả kiểm tra chưa cao.
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
 1. Cơ sở lý luận.
 Trong dạy học, lời nói có vai trò quan trọng để tạo biểu tượng, hình ảnh, khía niệm cho học sinh. Tuy nhiên, trong dạy học môn Sinh học nói chung và môn sinh học 8 nói riêng thì dù lời nói có sinh động, có tính biểu cảm, có hình ảnh đến đâu cũng không thể thây thế được cho việc sử dụng thiết bị dạy học nhất là đồ dùng trực quan.
 Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng về quá trình nhận thức của con người là: “ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng tới thực tiễn...”, đó là con đường biến chứng của nhận thức của con người. Như vậy, trực quan là xuất phát điểm của nhận thức.
 Tư duy của con người là đặc trưng của hoạt động nhận thức. Tư duy bắt đầu từ cảm giác, tri giác đối tượng và các hiện tượng.
 Quá trình nhận thức của học sinh cũng không nằm ngoài quy luật chung của hoạt động nhận thức. Trong dạy học sinh học nói chung thì hoạt động nhận thức của các em được bắt đầu từ việc quan sát, so sánh, đối chiếu, làm thí nghiệm, thực hành,.. sau đó tìm ra kiến thức cơ bản, hoàn thiện kỹ năng bộ môn,..Không có nhận thức này thì không thể có sự hoàn thiện về tư duy, kiến thức cũng như kỹ năng bộ môn.
 Với nhiều lý do trên, việc: “Hướng dẫn học sinh hoàn thiện kỹ năng trình bày trên mô hình, mẫu vật hoặc tranh ảnh trong giảng dạy sinh học 8 ở trường THCS” có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, đồng thời đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập cũng như hoàn thiện được nhiều kỹ năng đặc thù bộ môn khác.
Cơ sở thực tiễn
 Trong chương trình Sinh học THCS trước đây nội dung được chú trọng đến hệ thống kiến thức lý thuyết sự phát triển tuần tự và chặt chẻ các khái niệm, định luật, thuyết khoa học thì hiện nay chương trình Sinh học THCS mới được thiết kế chủ yếu dựa trên tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động của người học. Trong đó, rất coi trọng cả việc trao đổi kiến thức lẫn bồi dưởng các kỹ năng và năng lực nhận thức cho học sinh.
 Để giúp học sinh có thể hoàn thiện kỹ năng như trình bày trên tranh ảnh, mô hình hoặc mô tả được hình thái , cấu tạo hoạt động sinh lý của một cơ quan, hệ cơ quan trên thể người thì học sinh phải tự tìm hiểu trước bài học mới ở nhà kết hợp với hướng dẫn của giáo viên ở trên lớp cũng như tham khảo tài liệu,...
 Chính vì nhận thấy HS rất thụ động, không mạnh dạn khi trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp, tôi đã tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện pháp thích hợp để khắc phục và nâng cao hiệu quả giảng dạy cũng như hoàn thiệnký năng cho học sinh trong tiết học.
 *Nguyên nhân dẫn đến học sinh thụ động, không mạnh dạn trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp là:
 - Phương tiện, đồ dùng dạy học chưa đầy đủ cho mọi tiết học. Còn một số bài có mô hình hoặc tranh ảnh nhưng chưa đầy đủ,...
 - Do giáo viên không thường xuyên gọi các em lên bảng trình bày trước lớp.
 - Học sinh thường không chủ động tìm hiểu bài học trước ở nhà.
 II. Nội dung
1. Một số yờu cầu khi: “Hướng dẫn học sinh hoàn thiện kỹ năng trình bày trên mô hình, mẫu vật hoặc tranh ảnh trong giảng dạy sinh học 8 ở trường THCS”
Việc sử dung nhúm Phương phỏp trực quan gúp phần tạo hứng thỳ cho học sinh "Làm cho học tập trong nhà trường trở thành niềm vui" đảm bảo cho học sinh quan sỏt cỏc đặc điểm hỡnh thỏi, cấu tạo thớch nghi với chức năng qua mẫu vật, mụ hỡnh, tranh ảnh..., giỳp HS tớch luỹ được những biểu tượng phong phỳ, sinh động dựng làm nguyờn liệu cho tư duy, hỡnh thành khỏi niệm đồng thời hoàn thiện một số kỹ năng bộ mụn.
Ngoài cỏc hỡnh ảnh được trang bị trong SGK, học sinh cú thể quan sỏt cỏc vật tượng hỡnh, tượng trưng (mụ hỡnh, mẫu vật) để lĩnh hội tri thức, cỏc vật tượng hỡnh, tượng trưng phải phản ỏnh trung thực, càng gần với tự nhiờn càng cú giỏ trị, trỏnh cung cấp cho học sinh những biểu tượng sai lệch, thiếu tớnh khoa học và sư phạm.
Kinh nghiệm dạy học và cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy để hỡnh thành phỏt triển nhận thức cũng như hoàn thiện kỹ năng của HS. Do đú để đảm bảo việc hướng dần học sinh hoàn thiện kỹ năng bộ mụn núi chung và kỹ năng trỡnh bày núi riờng trong chương trỡnh Sinh học 8, cần thực hiện cỏc qui tắc sau.
	- Biểu diễn thớ nghiệm, phương tiện vật mẫu phải đỳng nơi, đỳng lỳc, trỏnh hiện tượng "Lạm dụng vật mẫu, phương tiện thớ nghiệm" làm cho học sinh phõn tỏn tư tưởng, khụng tập trung chỳ ý đến nội dung kiến thức.
	- Đối tượng quan sỏt phải đủ lớn, cả lớp cựng quan sỏt. Đối với những mẫu vật nhỏ, thớ nghiệm khú quan sỏt giỏo viờn nờn đờm đến từng bàn cho HS quan sỏt.
	- Khi biểu diễn thớ nghiệm, mụ hỡnh, tranh vẽ giỏo viờn phải cú thao tỏc rừ ràng, cụ thể theo một trỡnh tự nhất định để học sinh dễ quan sỏt hỡnh thành kiến thức.
	- Trước khi tiến hành thớ nghiệm hay vật mẫu, mụ hỡnh thỡ giỏo viờn nờn nghiờn cứu kĩ cựng với việc đưa ra cỏc cõu hỏi để học sinh hỡnh thành kiến thức
một cỏch chủ động. Việc đề ra những cõu hỏi gợi mở rất quan trọng trong khi biểu diễn phương tiện để học sinh quan sỏt mang tớnh chất nghiờn cứu tỡm tũi.
	- Trong điều kiện cụ thể giỏo viờn cú thể phối kết hợp cỏc phương tiện dạy học khỏc, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy,...
 Trờn đõy chỉ đề cập đến nhúm phương phỏp trực quan chủ yếu trong khi giảng dạy bộ mụn khụng cú nghĩa là nú hạn chế khả năng vận dụng sỏng tạo cỏc phương phỏp khỏc vào trong giảng dạy.
Trong mỗi phần, bài, chương cụ thể giỏo viờn cần phải xỏc định được phương phỏp cụ thể để giảng dạy nhằm đạt kết quả cao. Mặt khỏc một trong những yếu tố khụng kộm phần quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh là giỏo viờn phải nắm được tõm lý của từng đối tượng học sinh. Nú cũn phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh độ nghệ thuật sư phạm của giỏo viờn.
	Tuy nhiờn, nhúm phương phỏp nờu trờn cần được tiến hành dưới hỡnh thức tổ chức hoạt động nhúm nhỏ trong đú được luõn phiờn để mọi học sinh được rốn luyện cỏch tổ chức cỏc hoạt động tập thể và tinh thần trỏch nhiệm cộng đồng, hỡnh thành phẩm chất, nhõn cỏch của người lao động mới trong thời đại hiện nay.
2. Nội dung biện pháp thực hiện:
 a. Nhận thức chung.
 Bộ môn sinh học ở trường THCS có từ lớp 6 đến lớp 9, trong đó sinh học 8 có ya nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ chương trình. Một trong những yêu cầu quan trọng của bộ môn Sinh học 8 là giáo viên phải phát huy tính tích cực của học sinh để hoàn thiện một số kỹ năng bộ môn như mô tả hoặc trình bày hình thái cấu tạo của cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể người thông qua mẫu vật hoặc tranh ảnh. đây là nội dung chính mà đề tài đề cập tới:
 - Lựa chọn thiết bị dạy học: căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn cứ vào điều kiện thời gian cho phép, căn cứ vào điều kiện địa phương ( cơ sở vật chất của nhà trường) và đặc biệt phải căn cứ vào chính loại thiết bị dạy học định chọn.
+ Tranh vẽ: ưu điểm là dể sử dụng thuận tiện; nhược điểm là không mô tả được mô tả được quá trình sinh học.
 + Mô hình: Ưu điểm là giúp Hs dể hình dung cụ thể các đối tượng nghiên cứu; nhược điểm; đòi hỏi phải chuẩn bị công phu đôi khi mất nhiều thời gian mới có kết quả.
 + Mẫu vật thật: Ưu điểm là cung cấp thông tin chính xác về đối tượng nghiên cứu; nhược điểm là đòi hỏi phải chuẩn bị công phu, tỷ mỉ. Trong khi đó giáo viên không được nhận thù lao vật chất.
 - Lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bị dạy học.
 + Thiết bị dạy học đóng vai trò là nguồn cung cấp tri thức mới.
 + Thiết bị dạy học đóng vai trò minh họa kiến thức mới.
 + Thiết bị dạy học đóng vai trò kiểm tra kiến thức đã học.
 b. Yêu cầu khi hoàn thiện kỹ năng trình bày trong dạy học sinh học 8.
 Để rèn luyện và hoàn thiện được kỹ năng trình bày trong dạy học sinh học 8 cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 + Gv phải biết tổ chức hướng dẫn, dẫn dắt học sinh quan sát mẫu vật mô hình hoặc tranh ảnh một cách khoa học, hợp lý nhằm giúp cho học sinh phải suy nghĩ, phải tư duy sáng tạo.
 + Đối vơí tranh ảnh phải để hình câm để Hs tự mô tả mà không cần chú thích .
 + Hs cần phải đọc bài, quan sát hình trước ở nhà kết hợp với hướng dẫn của Gv ở trên lớp để trình bày tốt hơn.
 c. Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy – học nhằm phát huy tính tích cực của người học đòng thời hoàn thiện kỹ năng bộ môn cho học sinh:
 * Quan sát, thực hành, thí nghiệm:
 Nhóm Phương pháp quan sát, thực hành, thí nghiệm, là nhóm phương pháp dạy Hs cách sử dụng các giác quan để tri thức trực tiếp, có mục đích các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên, trong cơ thể và trong cuộc sống mà không cần có sự can thiệp vào các quá trình diễn biến của các sự vật và hiện tượng đó. 
 Đặc biệt, sau khi quan sát mẩu vật, mô hình hoặc tranh ảnh Hs có thể tự trình bày lại đặc điểm, cấu tạo hình thái của sinh vật.
 * Dạy và học hợp tác nhóm nhỏ
Lớp được chia thành những nhóm nhỏ từ 3 – 5 người. 
Mỗi nhóm cử người điều khiển, thư ký và người đại diện trình bày.
Dạy học hợp tác nhỏ bao gồm các bước:
 + Gv nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
 + Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm.
 + Hướng dẫn thực hiện.
Làm việc theo nhóm ( thực hiện theo yêu cầu của Gv).
Phương pháp này có ý nghĩa tích cực đối với người học là:
 + Tạo điều kiện cho mọi Hs đều được tham gia.
 + Học được kiến thức từ các thành viên trong nhóm.
 + Phát triển kỹ năng cá nhân và kỹ năng trình bày trước đông người, kỹ năng giao tiếp.
 Từ đó hiểu thêm bản thân mình và các bạn thông qua việc trao đổi tương tác, chia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau. 
. Lưu ý: Nên chia nhóm nhỏ vì nhiều quá Hs sẽ ỷ lại vào người khác và làm ồn lớp. việc đặt câu hỏi phải vừa sức và xen kẽ chút câu khó.
 Ngoài ra, để tạo điều kiện rèn luyện kỹ năng trình bày cho học sinh thì giáo viên nên sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp trên.
 Thông qua một số bài học ở môn sinh học có mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh giáo viên có thể rèn luyện và hoàn thiện cho học sinh kỹ năng trình bày và nhiều kỹ năng bộ môn khác, từ đó giúp các em mạnh dạn, nhanh nhẹn và lưu loát hơn trước nhiều người.
 Tuy nhiên, khụng cú phương phỏp dạy học nào là tối ưu, trong thực tế người giỏo viờn khụng nờn chỉ sử dụng một phương phỏp nhất định cho một bài học mà chỳng ta nờn phối hợp nhiều phương phỏp cho từng bài học cụ thể thỡ mới cú kết quả cao.
C. KẾT LUẬN.
	1. Kết quả đạt được.
 Sau một thời gian nghiên cứu và dạy các lớp khối 8. Tôi thấy ban đầu các em rất nhút nhát, thụ động không mạnh dạn lên bảng, kỹ năng bộ môn chưa tốt, khả năng trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh hiệu quả chưa cao. Nhưng qua một thời gian quen với phương pháp mới các em có sự tiến bộ hơn rất nhiều, kết quả đạt được rất khả quan thông qua kết quả học tập ở Hs.
 Kết quả đạt được như sau:
 - 85% học sinh hứng thú, thích phương pháp dạy và học mới. Đa số các em rất hứng thú, say mê yêu thích môn học, khả năng vận dụng linh hoạt các kỹ năng bộ môn trong giờ học cũng như trong đời sống quả tốt thông qua phương pháp dạy và học mới, nhất là sau khi giáo viên . Với phương pháp học mới đã giúp các em hoàn thiện được kỹ năng trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp. Từ đó, các em đã mạnh dạn hơn tư tin hơn khi trình bày một vấn đề nào đó trước nhiều người.
 - 98% kết quả các bài kiểm tra kỹ năng trình bày đạt từ trung bình trở lên, chất lượng chung của bộ môn không ngừng tang lên.
 - 35% Học sinh xếp loại giỏi của môn học.
 Tuy nhiên vần còn một số ít các em học sinh chỉ hoàn thiện được một phần của kỹ năng trình bày và kỹ năng đặc thù bộ môn, trong số này đa số là học sinh chưa ngoan, các em chưa chủ động học tập rèn luyện, chưa tích cực tìm tòi, suy nghĩ...
2 . Bài học kinh nghiệm.
 Để thực hiện chuyên đề này, giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị thật kỹ bài trước khi lên lớp. Nếu dạy bài cần chuẩn bị mẫu vật ngoài việc yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm thì giáo viên cũng cần chủ động chuẩn bị theo yêu cầu đó.
 Để tiết dạy sôi nổi, có chất lượng và hoàn thiện dược nhiều kỹ năng bộ môn cho học sinh thì mỗi thầy cô giáo phải tạo hứng thú với học sinh, đưa ra nhiều tình huống có vấn đề yêu cầu học sinh giải quyết.
 Kinh nghiệm cho thấy nếu giáo viên thường xuyên tạo điều kiện cho các em thể hiện kiến thức và kỹ năng của mình thì các em thì kỹ năng sẽ ngày càng rèn luyện và kỹ năng đó càng hoàn thiện hơn.
3 . Kết luận
 Với cách dạy học bằng phương pháp mới phù hợp vối chương trình SGK mới kết hợp với ứng ụng công nghệ thông tin trong giảng dạy thì giáo viên trở thành người thiết kế , tổ chức các hoạt động học tập. Tính chủ động học tập độc lập phối hợp hoạt động nhóm đã phát huy tính tích cực học tập của học sinh, hình thành ở học sinh những kỹ năng mới, hoàn thiện nhiều kỹ năng bộ môn. 
 Qua cách hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh, học sinh mô tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo một cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể bằng ngôn ngữ sinh học một cách chính xác , khoa học.Từ đó đã hình thành, phát triển và hoàn thiện cho học sinh kỹ năng trình bày một vấn đề nào đó trước nhiều người một cách tự tin , lôi cuốn người nghe.
 Đây là vấn đề không chỉ tôi mà hầu hết các giáo viên cũng rất quan tâm. Là một giáo viên dạy môn sinh học tôi sẽ không ngừng phấn đấu, học hỏi kinh nghiệm để rèn rèn luyện và hoàn thiện cho học sinh nhiều kỹ năng bộ môn. 
* Đề xuất, kiến nghị.
 Để mỗi tiết dạy và học có được kết quả tốt nhất, phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo của học sinh. Đồng thời rèn luyện và hoàn thiện cho học sinh nhiều kỹ năng .
 Tôi xin đề xuất mốt số nội dung sau:
	- Đối với nhà trường: Nhà trường tạo điều kiện về mặt kinh phớ để mua mẫu vật, mô hình cho cỏc tiết học có nội dung thực hành trờn mẫu vật thật, tăng cường cụng tỏc bổ sung trang thiết bị dạy học hiện đại.
	- Đối với mỗi giỏo viờn bộ mụn, cần đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin để khai thỏc cỏc tranh ảnh hoặc một số hỡnh ảnh động để phục vụ cho việc giảng dạy mụn sinh học.
	Trờn đõy là sỏng kiến kinh nghiệm của bản thõn tụi đó đỳc rỳt được trong quỏ trỡnh giảng dạy của bản thõn mỡnh, vì vậy khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định . Mong quý thầy cụ, bạn đồng nghiệp gúp ý bổ sung để cho sáng kiến kinh nghiệm này hoàn chỉnh hơn.
	Xin chõn thành cảm ơn!
 	 Thổ Tang, ngày 24 thỏng 05 năm 2010
 Nhận xột của HĐ thi đua Người viết sỏng kiến
 Nguyễn Văn Việt 

File đính kèm:

  • docSKKN Sinh hoc 8.doc
Bài giảng liên quan