Sinh học 8 học kì I: 19 tuần (38 tiết)
- Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ
thể người
-Xác định được vị trí con người trong giới Động vật.:
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGỪỜI ( 5 TIẾT)
- Nêu được đặc điểm cơ thể người
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
cho nguời gãy xương - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu phương pháp sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương. - Kỹ năng ứng phó với các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu băng bó khi bị gãy xương. - Kĩ năng hợp tác trong thực hành. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN (9 TIẾT) 7 13 BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ - Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. - Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. -Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặ điểm cấu tạo của máu và môi trường trong cơ thể. - Kỹ năng giao tiép, lăng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 14 BÀI 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH - Trình bày được khái niệm miễn dịch - Nêu được các loại miễn dịch - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu - Kĩ năng giải quyết vấn đề: giải thích được cơ chế bảo vệ cơ thể nhờ hoạt động củ bạch cầu - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng ra quyét định rèn luyện sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. 8 15 BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU - Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng. - Nêu ý nghĩa của sự truyền máu. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nguyên nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu - Kĩ năng giải quyết vấn đề: xác định được mình có thể cho hay nhận những nhóm máu nào - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 16 BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT - Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể - Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hệ tuần hoàn máu và bạch huyết - Kĩ năng ra quyét định: cần luyện tập thẻ thao và có chế độ ăn hợp lí để bảo vệ hệ tuần hoàn 9 17 BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU - Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng - Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút) 18 BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH – VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN - Nêu được khái niệm huyết áp. - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch: - Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh. - Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim. - Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự hoạt động phối hợp các thành phần cáu tạo của tim và hệ mạch là động lực vân chuyển máu qua hệ mạch. - Kỹ năng ra quyết định: để có hệ tim mạch khỏe mạnh cần tránh các tác nhân có hại dồng thời cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và vừa sức. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. 10 19 BÀI 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU - Phân biệt vết thương làm tổn thương tỉnh mạch hay động mạch hay chỉ là mao mạch. - Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách sơ cứu cầm máu và quan sát thày co làm mẫu - Kỹ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp khi thực hành - Kĩ năng giải quyết vấn đề: xác định chính xác được tình trạng vết thương và đưa ra cách sử trí đúng, kịp thời - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong thực hành. - Kĩ năng viết báo cáo thu hoạch. 20 ÔN TẬP 11 21 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV: HÔ HẤP (4 TIẾT) 11 22 BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP - Nêu ý nghĩa hô hấp. - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng. - Bảng 20, lệnh ▼ trang 66 - Câu hỏi 2 trang 67 12 23 BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. - Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn). - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. - Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường. 24 BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. - Kĩ năng ra quyết định hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên - Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại cho đường hô hấp - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực kh hoạt động nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. HS nắm được hậu quả của chặt phá cây xanh, phá rừng và các chất thải công nghiệp(khí bụi ..) đối với hô hấp Giáo dục ý thức Hs bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng, giảm thiểu chất thải độc vào không khí. 13 25 BÀI 23: THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO - Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. -Các bước tiến hành sơ cứu : + Chuẩn bị dụng cụ + Nêu được các tác tác nhân gây gián đoạn hô hấp và biện pháp loại bỏ tác nhân. + Các bước thao tác hô hấp nhân tạo Hà hơi thổi ngạt Ấn lồng ngực + Nêu được cách thở sâu - Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo.Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu phương pháp hô hấp nhân tạo - Kỹ năng ứng phó với tình huống là gián đoạn hô hấp - Kĩ năng viết thu hoạch. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA (7 TIẾT) 13 26 BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA - Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học). 14 27 BÀI 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học miệngvà sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về sự tiêu hóa ở khong miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. - Kỹ năng hợp tác lăng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 28 BÀI 26 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CUA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT - Biết đặc các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động. - Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng. - Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm cách quan sát thí nghiệm và giải thích thí nghiệm. - Kỹ năng hợp tác, giao tiếp lăng nghe tích cực trong nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. 15 29 BÀI 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học ở dạ dày là sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu để tìm hiẻu về cấu tạo của dạ dày, và quá trình tiêu hóa ở dạ dày. - Kỹ năng ra quyết định: không sử dụng nhiều chất không có lợi cho tieu hóa như: thuốc lá, rượu, cà phê, không ăn mặn vì có thể làm thủng dạ dày, ăn uống điều độ, tránh căng thẳng thần kinh. - Kĩ năng hợp tác lăng nghe tích cực. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, và các tài liệu quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo của ruột non và quá trình tiêu hóa ở ruột non. - Kỹ năng ra quyết định: không lạm dụng rượu, bia làm ảnh hưởng tới gan (có vai trò tiết dịch mật) - Kĩ năng hợp tác,lăng nghe tích cực Ngoài yêu cầu vệ sinh trước khi ăn và ăn chí, uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường nước, đất bằng cáh sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch HS hiểu được những điều kiện để đảm bảo chất lượng cuộc sống. Hình 29 – 2 và nội dung liên quan 30 BÀI 29: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ. - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh ®Ó t×m hiÓu vÒ sù hÊp thô c¸c chÊt dinh dìng ë ruét non, con ®êng vËn chuyÓn, hÊp thô chÊt dinh dìng vµ vai trß cña gan, sù th¶i ph©n. - Kü n¨ng tù tin khi tr×nh bµy ý kiÕn tríc nhãm, tæ , líp. - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¨ng nghe tÝch cùc. Ngoài yêu cầu vệ sinh trước khi ăn và ăn chí, uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường nước, đất bằng cáh sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch HS hiểu được những điều kiện để đảm bảo chất lượng cuộc sống. 16 31 BÀI 30: VỆ SINH TIÊU HÓA - Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả, - Kỹ năng đạt mục tiêu: bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả. - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng tự nhận thức: xác định được những thói quen ăn uống hàng ngày của bản thân có thói quen nào tốt và chưa tốt. Ngoài yêu cầu vệ sinh trước khi ăn và ăn chí, uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường nước, đất bằng cáh sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch HS hiểu được những điều kiện để đảm bảo chất lượng cuộc sống. 32 BÀI TẬP (SỬA BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP SINH 8) CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (9 TIẾT) 17 33 BÀI 31: TRAO ĐỔI CHẤT - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong - Nêu được mối quan hệ giữa hai cấp độ trao đổi chất 34 BÀI 32: CHUYỂN HÓA - Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau - Trình bày mối quan hệ trong trao đổi chất và chuyển hóa. 18 35 BÀI 33: THÂN NHIỆT - Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định. - Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cơ chế đảm bảo thân nhiệt ổn định của cơ thể, các phương pháp phòng chống nóng lạnh. - Kỹ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong thảoluận - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư. 36 BÀI 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I 19 37-38 KIỂM TRA HỌC KÌ I HỌC KÌ II: 18 TUẦN (36 TIẾT) TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY Kiến thức Kỹ năng Tích hợp Giảm tải 20 39 BÀI 34: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG - Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. - Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, và các tài liệu khác,các bảng biểu để tìm hiểu vai trò nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hàng ngày đáp ưng nhu cầu vitamim và muối khoáng cho cơ thể. - Kỹ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamim và muối khoáng. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 40 BÀI 36: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG. NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN ĂN - Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng. - Nêu được khẩu phẩn là gì?vì sao cần xây dựng khẩu phần ăn hợp lí. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng khẩu phần hàng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. - Kỹ năng xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể khỏe mạnh. - Kĩ năng hợp tác, lăng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Chú ý tới chất lượng thức ăn -> giáo dục có ý thức bảo vệ mội rường nước, đất bằng các sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực và phân hóa học để có được thức ăn sạch 21 41 BÀI 37: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRUỚC - HS nắm được các bước lập khẩu phần. - Biết đánh giá được định mức đap ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết tự xây dựng một khẩu phần hợp lí cho bản thân. - Lập được khẩu phần ăn hằng ngày. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, và các bảng biểu về thành phần dinh dưỡng để lập khẩu phần ăn phù hợp đối tượng. - Kỹ năng tự nhận thức: xác định được nhu cầu chất dinh dưỡng của bản thân. - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. 42 CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết: - Mô tả cấu tạo của thận - HS trình bày được khái niệm bài tiết - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của bài tiết, các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. - Kỹ năng hợp tác, lăng nghe tích cực khi hoạt động nhóm - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 22 43 BÀI 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU - Mô tả chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu - Nêu quá trình bài tiết nước tiểu: + Tạo thành nước tiểu + Thải nước tiểu 44 BÀI 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU - Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó. - Nêu và giải thích thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu - Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này. - Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu. - Kỹ năng lăng nghe tích cực - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận - Kĩ năng tự tin khi xây dựng các thói quen sông s khoa học để bâỏ vệ hệ bài tiết nước tiểu và phát biểu ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu chống các tác nhân có hại 23 45 CHƯƠNG VIII: DA BÀI 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA - Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát mô hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của da. - Kỹ năng tự nhận thức: không nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 46 BÀI 42: VỆ SINH DA - Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến da. - Kĩ năng giải quyết vấn đề: các biện pháp khoa học để bảo vệ da. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Vệ sinh thân thể. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng 24 47 CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN BÀI 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH - Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng. -Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh. 48 BÀI 44: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của tủy sống (chất xám và chất trắng) - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát GV làm mẫu để tìm hiểu chức năng của tủy sống. - Kỹ năng hợp tác lăng nghe tích cực - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi làm thí nghiệm - Kĩ năng quản lí thòi gian và đảm nhận trách nhiệm. 25 49 BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY Nêu cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ. 50 BÀI 46: TRỤ NÃO – TIỂU NÃO – NÃO TRUNG GIAN - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của trụ não, tiểu não và não trung gian. - Lệnh ▼ So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tủy sống - Bảng 46 trang 145 26 51 BÀI 47: ĐẠI NÃO - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của đại não. Lệnh ▼ trang 149 52 BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DUỠNG - Trinh bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. - Hình 48 – 2 và nội dung liên quan trong lệnh trang 151 - Bảng 48–2 và nội dung liên quan - Câu hỏi 2 trang 154 27 53 BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC - Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác. - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức năng của chúng. - Nêu được sự tạo ảnh ở màng lưới. - Hình 49 – 1 và nội dung liên quan ở lệnh ▼ trang 155 - Hình 49.4 và lệnh ▼ trang 157 54 BÀI 50: VỆ SINH MẮT - Nêu các tật cận thị, viễn thị. - Nêu các tật mắt: cận thị và viễn thị - Phòng tránh các bệnh tật về mắt. - Giữ vệ sinh mắt. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nhận biét được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt, biện pháp bảo vệ mắt. - Kỹ năng hợp tác, lăng nghe, ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng tự nhận thức: nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt của bản thân. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước không khí. 28 55 BÀI 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC - Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản. - Phòng tránh các bệnh tật về tai. - Giữ vệ sinh tai - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác - Kỹ năng hợp tác, lăng nghe tích cực ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Giáp dục ý thức phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn, giữ cho môi trường yên tĩnh. - Hình 51.2 và nội dung liên quan trang 163 - Câu hỏi 1 trang 165 56 BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, sự hình thành và ức chế của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. - Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 29 57 BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI - Nêu được sự hình thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người. - Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tựng ở người. 58 BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH - Nêu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. - Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, sách báo để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. - Kỹ năng từ chối: không sử dụng, lạm dụng các chất kích thích hay chất ức chế hệ thần kinh. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. 30 59 60 ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT - Biết rõ vai trò của sự bài tiết: - Nêu cấu tạo và các chức năng có liên quan của da. - Biết các bộ phận của hệ thần kinh, giác quan và cấu tạo của chúng. 31 61 CHƯƠNG X: NỘI TIẾT BÀI 55: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết . 62 BÀI 56: TUYẾN YÊN – TUYẾN GIÁP - Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của tuyến yên, tuyến giáp có liên quan đến các hoocmôn mà chúng tiết ra. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp. - Kĩ năng lắng
File đính kèm:
- PPCT CHI TIET MON SINH HOC 8.doc