Sinh lý tuần hoàn

* Hệ tuần hoàn hở kín (giun bậc cao)

* Hệ tuần hoàn đơn (máu về tim 1 lần) ? kép (máu về tim 2 lần)

* Cấu tạo của tim

2 ngăn (1 nhĩ + 1 thất) ? 3 ngăn (2 nhĩ + 1 thất) ? 3,5 ? 4 ngăn (2 nhĩ + 2 thất)

 

 

ppt40 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 SINH Lý TUầN HoàNI. Quá trình tiến hoá của hệ tuần hoànHệ tuần hoàn hở  kín (giun bậc cao)Hệ tuần hoàn đơn (máu về tim 1 lần)  kép (máu về tim 2 lần)Cấu tạo của tim2 ngăn (1 nhĩ + 1 thất)  3 ngăn (2 nhĩ + 1 thất)  3,5  4 ngăn (2 nhĩ + 2 thất)II. Cấu tạo và chức năng của timĐặc điểm cấu tạo Khối cơ rỗng, trong lồng ngực, trọng lượng 240-270g, chia 2 nửa trái, phảI riêng biệtII. Cấu tạo và chức năng của timĐặc điểm cấu tạo (tiếp)Các van tim	Van nhĩ thất: van hai lá (trái), van ba lá (phải)	Van tổ chim (van bán nguyệt): giữa tâm thất với động mạch chủ, động mạch phổiVai trò van tim: cho máu đi 1 chiều1. Đặc điểm cấu tạo (tiếp)Cấu trúc cơ tim1. Đặc điểm cấu tạo (tiếp)Hệ dẫn truyền hưng phấn của timNút xoang: vị trí nơi tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phảiNút nhĩ thấtBó His và mạng lưới Purkinje2. Các đặc tính của cơ tim2.1. Tính hưng phấn Biểu hiện của tính hưng phấn là phát sinh điện thế hoạt độngHoạt động của kênh calci – natri chậm  kéo dài trạng thái khử cực của màng  xuất hiện cao nguyên điện thế trên đồ thị ghi hoạt động của cơ timQuy luật “tất cả hay không có gì”Nguyên nhân: giữa các sợi cơ tim có cầu nối (liên bào) làm hưng phấn lan truyền đến tất cả sợi cơ 2. Các đặc tính của cơ tim2.2. Tính trơ có chu kỳGiai đoạn trơ tuyệt đối: tương ứng quá trình khử cực của màngGiai đoạn trơ tương đối: màng tái cựcGiai đoạn hưng vượng (có thể không có): giảm phân cực Giai đoạn phục hồi hoàn toàn: màng phân cựcThí nghiệm gây ngoại tâm thu ở ếch2. Các đặc tính của cơ tim2.1. Tính dẫn truyền	Hưng phấn bắt nguồn từ nút xoang  tâm nhĩ theo kiểu nan hoa  nút nhĩ –thất  bó His  các sợi Purkinje.2. Các đặc tính của cơ tim2.4. Tính tự độngNút xoang đóng vai trò quan trọng nhấtThí nghiệm Stannius3. Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim)3.1. Giai đoạn co (pha tâm thu)Kéo dài 0,4s (nhĩ thu 0,1; thất thu 0,3)Van nhĩ – thất mở, tâm nhĩ co đẩy nốt lượng máu từ nhĩ xuống thấtTâm thất co, áp lực trong tâm thất cao hơn tâm nhĩ làm cho van nhĩ – thất đóng lại. Cuối giai đoạn này, van tổ chim ở gốc động mạch chủ và động mạch phổi mở ra, máu từ tâm thất được tống ra động mạch3. Chu kỳ hoạt động của tim3.2. Giai đoạn giãn (pha tâm trương)Kéo dài 0,4s- Tâm thất giãn ra áp lực trong tâm thất thấp hơn trong động mạch, van tổ chim ở gốc các động mạch đóng lạiTâm thất tiếp tục giãn, áp lực tâm thất nhỏ hơn tâm nhĩ, van nhĩ thất hé mở, máu từ tâm nhĩ được đưa xuống tâm thất4. Biểu hiện bên ngoài của chu chuyển tim4.1. Tiếng timT1 (tiếng tâm thu): mạnh, trầm, dàiT2 (tiếng tâm trương): nhẹ, thanh, ngắn4.2. Điện tim (ECG)12 đạo trình = 6 ngoại biên + 6 trước ngực	- Ngoại biên: DI (tay phải – tay trái), DII (tay phảI – chân trái), DIII (tay tráI – chân trái), aVR, avL, avF	- Trước ngực: V1-V6Các sóng cơ bản: P, Q, R, S, T5. Lưu lượng timThể tích tâm thu: là lượng máu tống ra khỏi tâm thất trái tại mỗi lần tâm thu.Lưu lượng tim (thể tích phút) = thể tích tâm thu * tần số timIII. Chức năng hệ mạchĐặc điểm hệ mạch1.1. Động mạchLà hệ thống dẫn máu từ tim đến các cơ quanThành động mạch: 3 lớp, có tính đàn hồi tốtTiết diện động mạch càng gần tim sẽ càng lớn, xa tim  phân nhánh nhỏ dầnChiều máu chảy trong động mạch là chiều phân lyĐặc điểm hệ mạch (tiếp)1.2. Tĩnh mạchLà hệ thống dẫn máu từ phổi, từ các cơ quan, mô của cơ thể trở về timThành tĩnh mạch: mỏng hơn động mạchTĩnh mạch có van tổ chim (đầu tự do hướng về tim): tránh cho máu đổ ngược lạiChiều máu chảy trong tĩnh mạch: tập trungĐặc điểm hệ mạch (tiếp)1.3. Mao mạchHệ thống mạch máu nhỏ, dày đặc nối động mạch với tĩnh mạchĐường kính: 7-8 micromet, dài 0,3 mm, số lượng hàng tỷVai trò: bảo vệ (TB nội mạc có khả năng tiêu huỷ các dị vật, cho phép BC xuyên mạch), trao đổi chất diễn ra dễ dàng nhờ thành mao mạch rất mỏng (chú ý kích thước vi lỗ trên thành mao mạch ở các cơ quan rất khác nhau, ở não vi lỗ rất nhỏ nên hầu hết các chất có trong máu không lọt qua được mao mạch2. Quy luật hoạt động2.1. Dòng chảy liên tụcTim hoạt động theo nhịp nhưng dòng máu chảy lại là liên tục. Nếu dòng chảy không liên tục  gây tụt huyết áp, nguy hiểm cho cơ thểLưu ý khi tiêmTại sao dòng chảy lại liên tục?+ Tính đàn hồi của động mạch, đặc biệt là cung động mạch chủ+ Thí nghiệm của MareyThí nghiệm MareyTa đóng mở khoá thành từng nhịp, hãy dự đoán hiện tượng xảy ra?KhoáThuỷ tinh Cao suKhoáThuỷ tinh Cao suKhoáThuỷ tinh Cao suKhoáThuỷ tinh Cao suKhoáThuỷ tinh Cao suKhoáNướcTim co, đẩy máu vào cung động mạch chủ:áp lực đó đẩy máu điCung động mạch chủ giãn raTim giãn, do tính đàn hồi của thành mạch, cung động mạch chủ co lại, tạo nên một áp lực đẩy máu đi tiếp2.2. Tốc độ dòng chảyTheo định luật Pascal, tốc độ dòng máu chảy trong mạch tỉ lệ nghịch với tiết diện của mạch máu.Nếu nhìn riêng lẻ thì tiết diện của TM > ĐM > MMXét toàn thể: tiết diện MM > TM > ĐMỏ người, tiết diện của cung động mạch chủ 8 cm2, TMC lớn gấp 1,2 lần, MM gấp 600 lần. Tốc độ dòng máu tương ứng ở 3 vị trí đó là 50 cm/s, 20-25 cm/s, 0,5mm/sTuần hoàn mao mạch có các thuận lợi gì, ý nghĩa của nó?Nhớ lại đặc điểm cấu tạo của mao mạch (đường kính, chiều dài, số lượng, thành mao mạch với các vi lỗ). Chiều dài tổng cộng MM trong cơ thể người 100.000 km, diện tích 1.500 haDiện tích lớn, tốc độ máu vận chuyển rất chậm  tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa máu và dịch gian bào Nước, các chất hoà tan trong nước, muối vô cơ, glucose, oxy dễ dàng khuếch tán từ máu vào dịch gian bàoMột số pr huyết tương, bạch cầu có thể qua MM Tại sao máu từ tĩnh mạch về tim được? áp lực tại đoạn đầu TM (của vòng tuần hoàn lớn) khoảng 15 mmHg, trong tâm nhĩ phải áp lực bằng 0  tạo sức hút của tim TM có van bán nguyệt với đầu tự do hướng về tim, không cho máu chảy ngược lại Qtrình hô hấp: hít vào làm áp lực âm trong lồng ngực tăng lên tạo một lực hút máu về timThực tế khi đứng hoặc ngồi lâu, người ta thường đi bộ, chạy nhẹ nhàng một lúc hoặc hít thở sâu vài nhịp sẽ thấy dễ chịu hơn.Hãy giải thích việc làm đó?2.3. Huyết ápHuyết áp là gì? áp lực của dòng máu lên thành mạchCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp? Công của tim, khối lượng máu, tính đàn hồi của thành mạch, tiết diện, độ nhớt của máu, tuổi, giới tính, trạng thái sinh lýĐo huyết áp như thế nào? Đo HA trực tiếp Đo HA gián tiếpCó những loại huyết áp nào?HA tối đa (tâm thu): 110-120 mmHgHA tối thiểu (tâm trương): 70-80 mmHgHA hiệu số: thể hiện hiệu lực tâm thu, 40-50 mmHgHA trung bình: là giá trị áp suất có hiệu lực bơm máu đúng bằng một chu chuyển timMối liên quan giữa tiết diện, tốc độ dòng máu và huyết áp tại ĐM, MM và TMIV. Điều hoà hoạt động tim – mạchĐiều hoà hoạt động của tim1.1. Tự điều hoàMáu về càng nhiều, tim càng co bóp mạnh để tống máu đi.Nguyên nhân: máu đổ về nhiều làm cơ tim giãn ra, các sợi cơ tim càng bị kéo dài thì càng co mạnh (hiện tượng Frank-Starling)1.2. Điều hoà theo cơ chế thần kinhThần kinh giao cảmXuất phát từ sừng xám tuỷ sống (đốt ngực 1 đến đốt ngực 5) chạy đến hạch cổ dưới và hạch sao  sợi hậu hạch đến tim Tác dụng của thần kinh giao cảm với tim:Tăng khả năng hưng phấn của cơ timTăng tốc độ dẫn truyền hưng phấnTăng nhịp co bópTăng lực co bópTăng khả năng dinh dưỡng của TB cơ timb. Thần kinh phó giao cảmXuất phát từ nhân dây thần kinh X trong hành não  nút tim (nút xoang, nút nhĩ thất)Tác dụng của thần kinh phó giao cảm với tim- Giảm khả năng hưng phấn của cơ timGiảm tốc độ dẫn truyền hưng phấnLàm chậm nhịp timGiảm lực co bóp1.3. Điều hoà theo cơ chế thể dịchCác chất làm tăng hoạt động của timCatecholaminGlucagonThyroxin, serotoninCa2+Giảm nồng độ O2, tăng nồng độ CO2b. Các chất làm giảm hoạt động của timAcetylcholinK+

File đính kèm:

  • pptsinh ly tuan hoan.ppt