Sinh thái nông nghiệp

a.Vị trí địa lý

 -Tây Nguyên là vùng cao nguyên, giáp với Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.

tiểu vùng phía Bắc và Nam. 

 - Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai), Trung Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng). Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai

 

ppt87 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh thái nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thời gian trồng đậuThời gian trồng ngôThời vụ gieo trồngNương ngô là hệ sinh thái nhân tạoChỉ tiêuHST nông nghiệpHST tự nhiênTính đa dạngNhiều loài,có tính đa dạng caoÍt loài, độc canh làm suy thoái đa dạng loài. Thiếu cân bằng sinh học. Thành phần loài không ổn định và kém bền vữngDịch bệnhKhông hoặc ít khi bùng phát. Khi dịch bệnh xảy ra chỉ gây hại cục bộThường sinh phát sinh sâu bệnhDịch bệnh gây hại trên diện rộngĐộ phì nhiêu của đấtTăng dần và bền vững nhờ có dự hoàn trả chất hữu cơ cho đấtBị giảm sút do sói mòn. Không trả lại chất hữu cơ mà lấy đi hầu hết qua sinh khốiƯu điểm của phương pháp xen canhCácLoàiThụphấnLoài bắtMồi vàKí sinhLoàiĂncỏCỏ dạiHoangdãGiunđấtĐVĐTrungbìnhĐVĐCỡ nhỏĐA DẠNG HỆ SINH THÁI NƯƠNG NGÔChức năngTổ hợpGen quaThụ phấnKiểm soátQuần thể,Biện phápSinh họcSự cạnhTranh vớiCác loàiXâm lấnCấu trúcCủa đất;Chu trìnhDinh dưỡngSự phân giải,Sự bắt mồiVà chu trình Dinh dưỡngChu trìnhDinh dưỡngVà diệt trừSâu bệnhNông nghiệp sử dụng phương pháp chuyên canhSVTH: THI THỊ HOÀI THƯƠNGMÔI TRƯỜNG VẬT LÝ(Yếu tố phi sinh vật)QUẦN Xà SINH VẬT(Yếu tố sinh vật) THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁIII/ Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái NƯƠNG NGÔ (ZEA MAYS L.SSP) XEN CANH VỚI CÂY HỌ ĐÂU Xà YANG MAO-TẠI KRÔNG BÔNG-ĐĂKLĂK MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ(Yếu tố phi sinh vật)QUẦN Xà SINH VẬT(Yếu tố sinh vật) Là những yếu tố cần thiết cho sự sống của cây ngô, chúng thay đổi theo ngày, tháng, năm, mùa vụ, tác động mạnh đến yếu tố sinh vậtII/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI1. Môi trường vật lý tại huyện Krông Bông, tỉnh ĐăklăkÁnh sángNhiệt độNguồn nướcĐộ ẩmGió Đất II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI1. Môi trường vật lý tại huyện Krông Bông, tỉnh ĐăklăkÁnh sáng: Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 2.139 giờ, lượng ánh sáng dồi dào quanh nămNhiệt độ: Nhiệt độ trung bình giao động từ 23oC – 24oC. Biên độ nhiệt trong ngày lớn nhưng giữa các tháng trong năm không lớnNguồn nước: dồi dào vào mùa mưa vẫn có hạn vào mùa khô. Hệ thống các sông: Krông Ana, Krông Pách, Krông Bông.Lượng mưa trung bình năm lớn, khoảng 1800 – 2000 mm.Môi trường vật lý tại huyện Krông Bông, tỉnh ĐăklăkĐộ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng 82%Gió: gió Tây Nam. Mùa khô, gió Đông Bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạnĐất: đất xám (Acrisols), đất đỏ (Ferrasol), trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁIII/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI2. Quần xã sinh vật trong hệ sinh tháiTừ đặc trưng của các yếu tố vật lý, khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu tây nguyên và đặc biệt là đặc điểm của đất ở đây là loai đất đỏ bazan và đất xám quy định những đặc trưng hệ sinh thái nương ngô: giống ngô Lai C919 có thời gian sinh trưởng ngắn ngày kết hợp xen canh cây họ đậu Sự phân bố các quần thể sinh vật phụ thuộc vào nguồn thức ăn và tùy thuộc vào các thời kỳ phát triển của ngô 2. Quần xã sinh vật trong hệ sinh tháiII/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁIHệ sinh thái nương ngô xen canh cây họ đậuNhóm loài ưu thế (dominant): là quần thể ngô Lai C191Nhóm loài thứ yếu (minor): là quần thể đậu tương Nhóm loài ngẫu nhiên (random): sâu bệnh, côn trùng, chim, chuột, . nhóm loài này thường có tần suất xuất hiện thấp 2. Quần xã sinh vật trong hệ sinh tháiII/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁIThời kì phát triển của ngôQuần xã sinh vậtThành phần loài1. Thời kì sinh trưởng sinh dưỡngSinh vật sản xuấtNgôGiống ngô lai C191 ĐậuGiống đậu tương DT12Cỏ dạicỏ lồng vực cạn, cỏ mần trầu, cỏ bông tua, dền gai, mần ri, rau xam, cỏ mựcSinh vật tiêu thụSâu bệnhsâu xám, sâu đục thân, rệp muội,Côn trùng, một số động vật khácCào cào, châu chấu, chim,Sinh vật phân hủyNấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,2.Thời kì sinh trưởng sinh thựcSinh vật sản xuấtNgô Giống ngô Lai C191ĐậuGiống đậu tương DT12Cỏ dạicỏ lồng vực cạn, cỏ mần trầu, cỏ bông tua, dền gai, mần ri, rau xam, cỏ mựcSinh vật tiêu thụSâu bệnhSâu căn lá, sâu xanh, sâu đục thân, sâu đục bắp, sâu gai, rệp..Côn trùng và một số động vật khácCào cào, châu chấu, chim , chuột,Sinh vật phân hủyNấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,3.Thời kì sinh chínSinh vật sản xuấtNgôGiống ngô lai C191 ĐậuGiống đậu tương DT12Cỏ dạicỏ lồng vực cạn, cỏ mần trầu, cỏ bông tua, dền gai, mần ri, cỏ mựcSinh vật tiêu thụSâu bệnhsâu xám, sâu đục thân, đục bắp, rệp muội,Côn trùng, một số động vật khácCào cào, châu chấu, chim , chuột,Sinh vật phân hủyNấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,2.Quần xã sinh vật trong hệ sinh tháiII/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI2.1. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng Phần lá ngô: Sâu bệnh ( Sâu cuốn lá, sâu xanh,), các loại chim ăn sâuPhần dưới đất: SVXS :các loại cỏ dai, cây đậu tương,SVTT: giun, ...SVPH:Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩnPhần thân ngô: sâu xám, sâu dục thânThời kì sinh trưởng sinh dưỡng của cây ngôII/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI2.Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái2.2.Thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Tầng trên: ngô – thân, ngọn ngô Cây đậu tương, cỏ ... SVTT: châu chấu, sâu cuốn lá.Tầng giữa:Sâu hại (sâu đục thân, Sâu phao đục bắp, Rầy, các loại chim (chim trích, chim sâu. )Tầng dướiSVXS : phần dưới cây đậu, cỏ dại,...SVTT: giun, chuột,.SVPH: Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩnThời kì sinh trưởng sinh thực của cây ngôTầng trên: ngô – thân, ngọn ngô Cây đậu tương, cỏ ... SVTT: châu chấu, sâu cuốn lá.Tầng giữa:Sâu hại (sâu đục thân, Sâu phao đục bắp, Rầy, các loại chim (chim trích, chim sâu. )Tầng trên: ngô – thân, ngọn ngô Cây đậu tương, cỏ ... SVTT: châu chấu, sâu cuốn lá.Tầng dướiSVXS : phần dưới cây đậu, cỏ dại,...SVTT: giun, chuột,.SVPH: Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩnTầng giữa:Sâu hại (sâu đục thân, Sâu phao đục bắp, Rầy, các loại chim (chim trích, chim sâu. )Tầng trên: ngô – thân, ngọn ngô Cây đậu tương, cỏ ... SVTT: châu chấu, sâu cuốn lá.2. Quần xã sinh vật trong hệ sinh tháiII/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI2.3. Thời kỳ chín Tầng trên: SVTT: Châu chấu, chim sâu, chim ăn hạt,Tầng giữa: sâu đục thân, sâu đục bắpTầng dưới: thân cây đậu đã thu hoạchMột số loại: cỏ lác, cỏ lồng vực..SVTT: Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,Quần xã sinh vật sống trong hệ sinh thái có mối quan hệ phụ thuộc nhau, phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng.Thời kỳ chín chuẩn bi thu hoạch ngôSVTH: NGUYỄN VĂN QUYỀNBảng : Mối quan hệ sinh học trong quần xã sinh vậtCÁC MÔI QUAN HỆCÁC LOÀI THAM GIAQuan hệ cạnh tranh- Ngô-cỏ dại- Đậu lạc-cỏ dại- Ngô-ngô, đậu -đậuQuan hệ hợp tác- Ngô và đậu lạcCác mối quan hệ dinh dưỡngNhóm sinh vật dùng ngô làm thức ăn.- Sâu hại: Sâu đục thân( Ostrinia nubilalis), rệp (Aphis maydis)- Chuột- Nấm: bệnh khô vằn ( rhizoctonia solani kuhn), bệnh gỉ sắt hại ngô (puccinia maydis ber), bệnh bạch tạng ngô (sclerospora maydis bult. & bisby) Nhóm sinh vật dùng đậu lạc làm thức ăn.- Sâu hại: sâu xanh, sâu khoang, sâu cuốn lá- Các bệnh như Bệnh đốm lá do nấm Sercostora, Bệnh héo cây con hoặc héo khô câyIII/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬT1. Mối quan hệ cạnh tranh: ngô – cỏ dại , đậu lạc – cỏ dạiIII/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬTCạnh tranh về ánh sáng, chất dinh dưỡng.Cỏ dại là nguồn truyền bệnhCỏ dại xuất hiện trên đồng ngô sẽ che bớt ánh sáng đồng thời hút một phần chất dinh dưỡng và nước.Làm giảm độ phì của đất và ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô.3. Mối quan hệ cạnh tranh giữa đậu – đậu, ngô - ngôIII/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬT Ngô, đậu cùng sống trong HST chúng cạnh trang cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng Sự cạnh tranh này diễn ra trong thời kỳ ngô và đậu sinh trưởng sinh dưỡng và thời kỳ sinh trưởng sinh thực.Kết quả của mối quan hệ này này là: một số cá thể yếu ớt sẽ dần dần héo và chết. Đây là hiện tượng tỉa thưa tự nhiên.Để tránh sự cạnh tranh các cây có xu hướng mọc thưa, lan rộng bề ngang. Mô hình xen canh ngô đậuMô hình xen canh ngô đậuMô hình xen canh ngô đậuIII/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬT4. Mối quan hệ hợp tác giữa: ngô – đậu lạcKết quảCố định đạm trong đất. tạo ra nhiều nguồn hữu cơ từ xác thực vật. tăng năng xuất cây trồng.III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬTa/ Nhóm sinh vật sử dụng cây ngô làm ngồn thức ăn:Gồm sâu hại, chuột, nấm - Trong một hệ sinh thái tự nhiên này thì mỗi loài là một mắt xích thức ăn trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, số lượng loài này được kiểm soát bằng số lượng của loài sử dụng chúng làm thức ăn. - Trong hệ sinh thái cánh đồng ngô chỉ “ cây ngô và cây đậu ” với số lượng cao. Như vậy con người đã kéo “đa dạng sinh học tự nhiên” xuống “tối thiểu” kéo số lượng của một loài lên tới “tối đa” và rút ngắn chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái Mất cân bằng sinh thái dẫn tới thiếu hụt nguồn thức ăn cho cây ngô, cây đậu.5. Mối quan hệ dinh dưỡng giữa sinh vật trong hệ sinh tháiIII/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬTVượt quá khả năng cung cấp nguồn sống của môi trườnga/ Nhóm sinh vật sử dụng cây ngô làm ngồn thức ăn.Số lượng cây ngôSố lượng cây đậu- Để giải quyết tình trạng thiếu thức ăn con người đã bổ sung thêm thức ăn nhân tạo, lượng thức ăn mà con người bổ sung vào hệ sinh thái này lớn hơn nhu cầu của cây ngô, cây đậu lạc. Lượng thức ăn dư thừa tiếp tục tăng lên theo thời gian gây ô nhiễm môi trường.con người bổ xung thêm chât dinh dưỡngVới số lượng, mật độ không phù hợp là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. con người tiến hành tiêu diệt một số loại sinh vật như rắn gây bùng phát số lượng chuột III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬTa/ Nhóm sinh vật sử dụng ngô làm ngồn thức ăn.Nhóm sinh vật làm giảm năng suất lúaHình: Sâu hại, chuột đồng sử dụng ngô làm nguồn thức ăn rệp (Aphis maydis)bệnh khô vằn ( rhizoctonia solani kuhn)III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬTb/ Nhóm sinh vật sử dụng cây đậu lạc làm nguồn thức ăn III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬTSâu khoang Bệnh héo cây conIII/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN Xà SINH VẬTTừ các mối quan hệ sinh học trong quần xã sẽ hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh tháiQuan hệ cạnh tranhQuan hệ hợp tácNhóm Sinh vậtSản xuấtNgô, Đậu.CỏSâu ăn láSâu khoangCôn trùngChâu chấuChuộtChim sẻRắn nướcCon NgườiKhaiThác Xác động vật vàXác hữu cơVsv phân giảiSVTH: NGUYỄN THỊ NAMôi trường vật lý tại huyện Krông Bông - ĐăkLăkKhí hậuNhiệt độBức xạ mặt trời4. Độ ẩm5. Nguồn cấp nước6. ĐấtIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝTrong một hệ sinh thái, mỗi loài trong quần xã hay cả quần xã trong quá trình phát triển đều phát thích nghi với các điều kiện khí hậu, đất đaiĐời sống của các loài được điều chỉnh bởi các yếu tố môi trường vô sinh.IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ1. Chi phối của yếu tố khí hậu. - Khí hậu Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa, mùa khô  yếu tố chi phối sự bố trí mùa vụ và bố trí giống ngô, mật độ gieo trồng.Mật độ ngô Đối với giống dài ngày trồng với khoảng cách 80 cm x 25 cm, tương ứng với mật độ 50.000 cây/ha (trồng 1 cây/1 hốc). IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝĐối với giống ngắn ngày, thấp cây nên trồng dày với khoảng cách 75 cm x 25 cm (1cây/1hốc) ứng với mật độ 53.300 cây/ha. Giống ngô Lai LVN99Giống ngô NếpIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ Ở Tây Nguyên ngô chủ yếu được trồng trong vụ hè thu. Bắt đầu gieo vào đầu mùa mưa Trong vụ này nên trồng các giống dài ngày và có thể trồng cả giống ngắn ngày như: C.P.333  LNV61, LVN8960, C919, CP 888, NK54, NK4300, VN2, MX4,  LVN10, LVN66, NK 67.C191, NK 54, DK 171, G 49, Bioseed 9698. Mùa khôLịch thời vụ canh tác ngô vụ hè thuMùa khôMùa mưaHoạt độngChuẩn bị đấtGieo trồng ngôChăm sóc ngôThu hoạch123456789101112IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ Ngoài ra ở một số tỉnh Tây Nguyên đang thực hiện thêm vụ đông xuân. Gieo vào giữa tháng 8 đầu tháng 9 với các giông trung ngày hay hơi muộn 30Y87, VN2, Bạch Ngọc, T7 LVN10, LNV61, LVN8960, C919, NK54, MX4, NK 67 Ngô vụ đông xuân ở một số tỉnh Tây NguyênIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ2. Chi phối của yếu tố nhiệt độ. - Nhiệt độ trong vụ hè - thu trung bình 250C (max 310C – min 190C).- Nhiệt độ thích hợp cây ngô cho giai đoạn sinh trưởng mạnh là 21 – 270CNhiệt độ liên quan tới khả thoát hơi nước của lá, khả năng kháng hạn của cây ngôNăng lượng bức xạ Đóng mở khí khổng khả năng quang hợpĐỉnh sinh trưởng không phân hóaquá trình phân hóa bắp và cờnăng suất và phẩm chất hạthấp thu chất dinh dưỡng từ đấtsự vận chuyển các chất về cơ quan sinh trưởngKhả năng phun râu đượcIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ3. Chi phối bởi lượng bức xạ mặt trờiThụ phấnIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝẢnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của hạtCán cân bức xạ vùng Tây Nguyên đạt xấp xỉ 80 kcal/cm2/năm. Tháng 4 có cán cân bức xạ cao nhất đạt 10 kcal/cm2. Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất 260 giờ. Tháng 8, 9 có số giờ nắng thấp nhất cũng đạt trên 110 giờ. IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ4. Chi phối bởi độ ẩm:Độ ẩm không khíĐộ ẩm đấtĐộ ẩm đất tác động mạnh hơnảnh hưởng đến quá trình hút nước hút khoáng của cây, sự phát triển của hệ rễThiếu chất dinh dưỡng, cây sinh trưởng, phát triển kémIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ5. Chi phối bởi nguồn nước, lượng mưaNguồn cung cấp nước chính: Sông chính chảy qua:Krông Ana, Krông Pách, Krông Bông. Krông bông là con sông chính chảy qua bộ phận của huyện, sông này cùng với sông Krông Pắc gặp nhau giữa địa phận xã Hòa Lễ và Cư Kty, chảy vào sông Krông Ana, là thượng nguồn của sông Sê-rê-pốc - đổ vào sông Mê Kông. Sông Krông AnaThác Krông KmarIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ- Nước sạch(nước thủy cục)Công trình nước sạch tại huyện Krông BôngIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ- Lượng mưaHình : Nước mưaChế độ thời tiết có 2 mùa rỏ rệt, mùa khô thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, mùa mưa lượng mưa lớn gây xói mòn và rửa trôi đất đai.IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝĐây nhân tố chính chi phối thời vụ, cơ cấu cây trồng, năng suất và chất lượng sản phẩm Ngô sinh trưởng nhanh và tạo ra một khối lượng sinh khối lớn nên ngô cần một lượng nước rất lớnIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝThời kỳNhu cầuNguyên nhânNảy mầmTương đối thấp(45% trọng lượng khô tuyệt đối của hạt)Hạt nảy mầm dễ dàng hơn,để cây ngô mọc đều và đảm bảo mật độ cần thiết3-4 láKhông cần nhiều nước(duy trì độ ẩm đất 60-65%)Khả năng chịu úng của cây rất kém nếu để ngập nước cây dễ bị chết8-10 láTăng lên(65-70%)Hình thành bắp và bông cờ, nếu thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến hình thành số lượng hạtXoáy nõnCần 1 lượng nước lớn(70-75%)Bông và cờ sinh trưởng rất nhanh, khả năng chịu úng cao hơnTrổ cờ-chín sữaCần nhiều nước nhất(75-80%)Thiếu nước gđ này cây không cho thu hoạch hoặc bị chín épChín sáp-chín hoàn toànNhu cầu nước giảm(65-70%)Có thể thu hoạch Nhu cầu nước của cây ngô trong từng thời kỳIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝNãy mầmPhun râuTrổ cờXoáy nõn8-10 lá3-4 láIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝChín sápChín hoàn toànChín sápChín hoàn toànChín hoàn toànChín sápChín hoàn toànIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ- Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan).Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) Có tính chất cơ lý tốt, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%, khả năng giữ nước và hấp thu dinh dưỡng cao là điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốtĐất đỏ bazanĐất đỏ bazanIV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN Xà SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ6. Chi phối bởi nhân tố đất- Nhóm đất xám (Acrisols)Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại huyện Krông Bông- ĐăklăkĐất xámĐất xámSVTH: BÙI THỊ MINH HIỆPV.Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái Sơ đồ: Quan hệ chuyển hóa năng lượng và các phần hợp thành trong hệ sinh thái nương ngô lấy quần thể cây trồng làm trung tâmNL mặt trờiCO2NướcChất dinh dưỡngH2OChuyển hóa NLPhân phối NLCất giữNLCỏ dạiNấm bệnhSâu hạiNấmBệnhSâuHạiQuang hợpVận chuyểnChínQuần thể cây trồngTrênMặt đất DướiMặt đất Quá trình chuyển hóa năng lượngNăng xuất sơ cấpNăng lượng thứ cấpChu trình Carbon trong nương ngôChu trình Nitơ SVTH: TRẦN THỊ MỸ LYVI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁICon người tổ chức theo ý muốn của mình. Bố trí mật độ, tuổi thọ, thời vụ..được con người điều chỉnh theo đúng nhu cầu và lợi ích kinh tế để phụ vụ cho chính mình.Lấy ra hầu hết các năng suất sinh học cũng như năng suất kinh tế trong hệ sinh thái. Con người sủ dụng nhiều biện pháp cải tạo đất cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.TĂNG CƯỜNG TÍNH ĐA DẠNG LOÀI THIÊN ĐỊCH, GIẢM MẬT ĐỘ QUẦN THỂ SÂU HẠIXen canhVành đai cây làm nơi trú ẩnGIẢM ĐA DẠNG LOÀI THIÊN ĐỊCHHoạt động canh tácCanh tác cổ truyềnLoại bỏ hết cỏ dạiPhân hóa họcThuốc trừ sâuĐộc canhQUẢN LÝ HỆ SINH THÁIGiảm sự can thiệpVào đất trồng trọtQuản lý Phục hồi đấtĐa dạng hóa sinh họcVI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁIẢnh hưởng của các phương thức quản lý HST nông nghiệp và các kiểu canh tác làm tăng tính đa dạng sinh học các loài thiên địch và giảm mức độ phong phúi của sâu hạiMối quan hệ giữa cây trồng, các loài sinh vật đất và côn trùng dưới các biện pháp điều chỉnh của con ngườiVI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁIVI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁI1. Con người tổ chức theo ý muốn của mình. - Trồng xen canh cây họ đậu tạo nhiều chất hữu cơ để lại trong đất, đông thời cung cấp vsv cố định đạm cho đất.- Chọn giống phù hợp với từng loại đất và đặc điểm khí hậu. Vd: Giống ngô lai CP333, MON 89034, NK 603Ngô luân canh chuyển sang xen canhCây ngô trồng luân canhTrồng xen canh2.Các hình thức tưới tiêu-Con người chủ động chọn phương thức tưới tiêu phù hợp với vùng đất canh tác để tạo năng xuất cây trồng cao nhất và tiết kiệm nước nhất.-Nên kết hợp tưới nước cho ngô sau khi bón phân và vun xới. -Giai đoạn ngô 3-4 lá, khi cây chuyển phương thức lấy chất dinh dưỡng từ hạt sang từ đất nên tưới phun -Cách tốt nhất là tưới theo rãnh, theo băng để ngâm qua một đêm rồi rút cạn nước. Không được để nước đọng gây ngập úng, rễ ngô sẽ bị thối, lá héo vàng. VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁITưới nước theo từng giai đoạnCung cấp chất dd không ổn địnhTưới đất cạnTưới ngập nướcKhông tướiTưới gián đoạnTưới muộnTác hại hạnTác hại cỏ dạiTác hại trồng liên tụcTác hại rétTiết kiệm nướcTiết kiệm nướcThối rễSự biến đổi cách tưới nước và các nhân tố liên quanVI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁI3. Bố trí mật độ, tuổi thọ, thời vụ..VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁIMật độ ngô, cây họ đậu được điều chỉnh theo mục đích của con người- Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà chịu sự điều khiển của con người - Tuổi của quần thể cũng đồng đều vì có sự tác động của con người.Bố trí theo hàng đơnXen canh ngô với bí ngô-Đối với giống dài ngày trồng với khoảng cách 80 cm x 25 cm, tương ứng với mật độ 50.000 cây/ha (trồng 1 cây/1 hốc).-Đối với giống ngắn ngày, thấp cây nên trồng dày với khoảng cách 75 cm x 25 cm (1cây/1hốc) ứng với mật độ 53.300 cây/ha.Chú ý: Vụ đông xuân và thu đông nên trồng dày hơn vụ hè thu.Mỗi lỗ gieo 1 hạt, tỉa với độ sâu 3-5cm, lấp hạt bằng tro trấu có trộn thuốc Basudin 10H, Bam 5H liều lượng 8-10 kg/ha để ngừa côn trùng cắn phá VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁIVI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁI4. Con người chủ động tiêu diệt những loài không có lợi cho nhu cầu của con người trong hệ sinh thái. Con người tiêu diệt sâu hại ngô, lạc, cỏ dại, chuột đồng, chim ăn ngô, châu chấu,bằng nhiều biện pháp khác nhau.Bón phân cho cây ngôChâu chấu bắt đượcChọn và trồng giống ngô chống chịu sâu đục thân.- Luân canh cây trồng để tránh sâu tồn tại từ vụ này sang vụ khác. - Vệ sinh đồng ruộng, diệt sạch cỏ sau khi thu hoạch, cày ải sau khi thu hoạch ngô vụ thu để giết sâu non và nhộng.- Gieo trồng đúng thời vụ. Bắt sâu bằng tay, ngắt ổ trứng.- Bảo vệ và lợi dụng ong ký sinh, quan trọng nhất là ong mắt đỏ ký sinh trứng Trichogramma. - Dùng các loại thuốc Padan 95SP, Regent 800WG hoặc thuốc Basudin . để phu

File đính kèm:

  • pptsinh_thai_nong_nghiep.ppt
Bài giảng liên quan