Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS/THPT phổ thông môn Tin học - Nguyễn Chí Trung (Phần 2)

Hiểu rõ về mục tiêu dạy học và YCCĐ,

Nắm được các nội dung trọng tâm của bài học đáp ứng mục tiêu dạy học,

Xác định được đối tượng người học, nền tảng kiến thức ban đầu và cần có,

Làm rõ được ngữ cảnh, môi trường dạy học và các điều kiện học tập, và

Xác định được các yêu cầu về kiểm tra đánh giá người học

pptx44 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS/THPT phổ thông môn Tin học - Nguyễn Chí Trung (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS/THPT PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC 
HÀ NỘI 2020 
CHƯƠNG TRÌNH ETEP 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 
2 
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS - MÔN TIN HỌC 
NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
NỘI DUNG 2: CÁC Ppdh phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thcs trong môn tin học 
NỘI DUNG 3: lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học một chủ đề trong môn tin học 
NỘI DUNG 1 : những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực 
Phẩm chất – Năng lực 
Yếu tố bẩm sinh - di truyền 
Hoàn cảnh sống 
Giáo dục 
Tự học tập và rèn luyện 
các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực 
Tiền đề 
Ảnh hưởng trực tiếp 
Quyết định 
Chủ đạo 
5 
? Hãy so sánh giữa dạy học tiếp cận nội dung và dạy học phát triển phẩm chất năng lực. 
6 
So sánh giữa dạy học tiếp cận nội dung và dạy học phát triển phẩm chất, năng lực 
Về mục tiêu dạy học 
Về nội dung dạy học 
Về phương pháp dạy học 
Về môi trường học tập 
Về đánh giá 
Về sản phẩm giáo dục 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực 
- Quan tâm tới việc người học làm được gì , chứ không thuần túy là biết được gì. 
- Quan tâm tới người dạy sẽ dạy như thế nào để hình thành phẩm chất, năng lực. 
- Xu hướng hiện đại về PP, KTDH phát triển PC, NL bao gồm các chiều hướng: 
+ Để hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu: dạy học bằng sơ đồ tư duy , dạy học dựa trên dự án  
+ Để phát huy tính tích cực, phát triển tư duy sáng tạo: dạy học khám phá, giải quyết vấn đề, trò chơi . 
+ Để phát triển kĩ năng thực hành, khả năng giải quyết vấn đề: phương pháp thực hành, thực nghiệm 
13 
BÀI TẬP : TÌM HIỂU CÁC PPDH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
NHÓM 
Phương pháp dạy học 
1 
HỢP TÁC 
2 
PHÁT HI Ệ N VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
3 
DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN 
4 
KHÁM PHÁ 
Nội dung tìm hiểu: 
Khái niệm 
Đặc trưng 
Cách thực hiện 
Sản phẩm: 
Trình bày trên giấy A0 
Báo cáo theo nhóm 
14 
CÁC NHÓM BÁO CÁO 
15 
Bài tập : Dưới đây là 4 phương pháp dạy học. Nối tên phương pháp dạy học với các bước tiến hành của nó sao cho phù hợp nhất. 
1. Bước 1: Nhận biết vấn đề; Bước 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề; Bước 3: Thực hiện kế hoạch; Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận 
2 . Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập; Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác; Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động hợp tác 
3 . Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án; Giai đoạn 2: Thực hiện dự án; Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án 
4 . Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập; Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập khám phá; Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động 
A. Dạy học hợp tác 
B. Dạy học khám phá 
C. Dạy học giải quyết vấn đề 
D. Dạy học dựa trên dự án 
16 
17 
LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ TRONG MÔN TIN HỌC 
NỘI DUNG 3 
18 
CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC 
Phần 1 
19 
CƠ SỞ LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PP, KT DH MỘT CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN PC, NL HS 
Phần 2 
20 
CƠ SỞ LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PP, KT DH MỘT CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN PC, NL HS 
Mụ c tiêu dạy học và yêu cầu cần đạt 
Cấu trúc của YCCĐ = Động từ + Nội dung 
21 
MINH HỌA VIỆC TẠO CÁC BÀI HỌC VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC 
Phần 3 
22 
LỰA CHỌN NỘI DUNG DẠY HỌC: MINH HỌA 
23 
LỰA CHỌN NỘI DUNG DẠY HỌC: MINH HỌA 
24 
NỘI DUNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: MINH HỌA 
25 
KHUNG BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ: MINH HỌA 
26 
GỢI Ý LỰA CHỌN PP, KT DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS 
Phần 4 
27 
28 
Quy ước: 
Requirements (R): YCCĐ của CT 
Objectives (O): Mục tiêu bài học 
Content Knowledge (CK): Nội dung bài học 
MA TRẬN KẾT NỐI MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
29 
R1 
R2 
R3 
O1 
X 
O2 
X 
O3 
X 
O4 
X 
O5 
X 
Mục tiêu dạy học 
(YCCĐ của CT) 
(Requirements- R) 
R1. Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản 
R2. Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo. 
R3. Trình bày thông tin ở dạng bảng đơn giản. 
Mục tiêu cụ thể 
(YCCĐ của bài học) 
(Objectives – O) 
O1. Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản; 
O2. Nêu được các bước sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế vào việc soạn thảo; 
O3. Ứng dụng được tìm kiếm và thay thế để định dạng nhanh văn bản; 
O4. Nêu được cấu trúc và tác dụng của bảng; 
O5. Tạo và định dạng được bảng đơn giản trong các tình huống thực tế. 
MA TRẬN KẾT NỐI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC 
30 
Nội dung dạy học 
(Content Knowledge CK) 
Mục tiêu dạy học 
(YCCĐ của CT) 
(Requirements- R) 
Mục tiêu cụ thể 
(YCCĐ của bài học) 
(Objectives – O) 
CK1. Sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế 
CK2. Tạo bảng đơn giản. 
CK3. Giới thiệu một số công cụ trợ giúp soạn thảo khác. 
R1. Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản 
R2. Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo. 
R3. Trình bày thông tin ở dạng bảng đơn giản. 
O1. Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản; 
O2. Nêu được các bước sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế vào việc soạn thảo; 
O3. Ứng dụng được tìm kiếm và thay thế để định dạng nhanh văn bản; 
O4. Nêu được cấu trúc và tác dụng của bảng; 
O5. Tạo và định dạng được bảng đơn giản trong các tình huống thực tế. 
R1 
R2 
R3 
CK1 
X 
 X 
CK2 
X  
CK3 
Tùy chọn mở rộng 
31 
R1 
R2 
R3 
O1 
X 
O2 
X 
O3 
X 
O4 
X 
O5 
X 
R1 
R2 
R3 
CK1 
X 
 X 
CK2 
X  
CK3 
Tùy chọn mở rộng 
R1 
R2 
R3 
O1 
CK1 
O2 
CK1 
O3 
CK1 
O4 
CK2 
O5 
CK2 
CK3 
G ỢI Ý LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC : MINH HỌA 
32 
G ỢI Ý LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 
Hiểu rõ về mục tiêu dạy học và YCCĐ, 
Nắm được các nội dung trọng tâm của bài học đáp ứng mục tiêu dạy học, 
Xác định được đối tượng người học, nền tảng kiến thức ban đầu và cần có, 
Làm rõ được ngữ cảnh, môi trường dạy học và các điều kiện học tập, và 
Xác định được các yêu cầu về kiểm tra đánh giá người học. 
33 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : MINH HỌA 
34 
CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC (với PP, KT DH đã chọn): MINH HỌA 
35 
Quy trình lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học một chủ đề/bài 
Phần 5 
36 
QUI TRÌNH 5 BƯỚC 
37 
Bước 1: PHÂN TÍCH YCCĐ VÀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 
Câu hỏi định hướng: 
Nhu cầu và mục đích của chủ đề/bài học là gì? Dạy học với đối tượng là ai? Bối cảnh và điều kiện thực tế như thế nào? 
Muốn cho HS học cái gì? – trả lời cho câu hỏi chính: What do you learn? 
 HS có khả năng gì, làm được gì, phát triển dược PC, NL gì sau khi học? – trả lời cho câu hỏi chính: What do you do? 
38 
Bước 2: LỰA CHỌN NỘI DUNG DH CỦA CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC 
Câu hỏi định hướng: 
Xác định các nội dung trọng tâm là gì? ( những đề mục, ý chính bắt buộc học, chủ yếu dựa trên các tiêu chí, chỉ báo của YCCĐ, và đảm bảo thỏa hết các YCCĐ đã liệt kê). 
Xác định các nội dung mở rộng, hoặc nâng cao (nếu có) là gì? ( đối tượng HS và bối cảnh DH thực tế để xây dựng, lựa chọn). 
Xây dựng và lựa chọn các nội dung dạy học cụ thể từ các nội dung trọng tâm, nội dung mở rộng/nâng cao (nếu có) là gì? ( nguồn tài nguyên, học liệu của môn học để thực hiện). 
39 
Bước 3: LỰA CHỌN PP, KT DH/GD CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC 
Câu hỏi định hướng: 
Lựa chọn các PPDH cho mỗi nội dung dạy học là gì? ( chọn và lọc các PPDH phù hợp cho từng nội dung, chú ý đến sự phối hợp các PPDH ở bước sau để lựa chọn được PPDH chính, và các PPDH phụ/hỗ trợ, cố gắng hạn chế chỉ sử dụng một PPDH duy nhất). 
Lựa chọn các KTDH tích cực hỗ trợ cho PPDH ở mỗi nội dung dạy học là gì? ( việc chọn lọc các KTDH cho PPDH cụ thể sao cho phát huy tối đa hiệu quả dạy học đối với PPDH hỗ trợ.) 
40 
Bước 4: THIẾT KẾ TIỀN TRÌNH TỔ CHỨC HĐ DH/GD CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC 
Câu hỏi định hướng: 
Phối hợp các PP, KTDH như thế nào cho mỗi ND dạy học? 
Xây dựng HĐ DH tương ứng với các ND DH là gì? 
Thiết kế cách KT, ĐG kết quả học tập của HS sau HĐ ntn? ( sử dụng các hình thức KT, ĐG, kết hợp với các công cụ KT, ĐG để thiết kế, chú ý đến việc đáp ứng mục tiêu DH và YCCĐ). 
Tổ chức và sắp xếp các hoạt động dạy học như thế nào? ( sử dụng tạm thời khung KHDH của nhóm biên soạn tài liệu để hoàn thiện KHDH thực nghiệm minh hoạ.) 
41 
Bước 5: KIỂM TRA LẠI CÁC HOẠT ĐỘNG DH/GD 
Câu hỏi định hướng: 
Xây dựng ma trận kết nối mục tiêu với nội dung dạy học là gì? ( b ả ng 2 chiều để mô tả các tiêu chí, chỉ báo liên quan.) 
Xây dựng ma trận kết nối hoạt động với nội dung dạy học là gì? – ( bảng 2 chiều để mô tả các tiêu chí, chỉ báo liên quan.) 
Cải thiện và phát triển các hoạt động dạy học của chủ đề (nói riêng), và KHDH (nói chung) ntn? 
Kế hoạch hướng dẫn, chia sẻ, và rút kinh nghiệm đối với đồng nghiệp, tổ bộ môn ở trước, trong và sau khi DH chủ đề ntn? 
42 
THỰC HÀNH VẬN DỤNG:LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ TRONG MÔN TIN HỌC 
NỘI DUNG 3 
43 
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Địa chỉ: 136 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà NộiTel: 024 -37547823 - Fax: 024 -37547971 
44 
XIN CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptxsu_dung_phuong_phap_day_hoc_va_giao_duc_phat_trien_pham_chat.pptx
Bài giảng liên quan