Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá




Nội dung trình bày:
1. Một số đặc điểm cá Chép.
2. Sự phù hợp giữa cấu tạo của cơ quan tiêu hóa với tập tính ăn.
3. Cơ chế tiêu hóa .
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa
của cá.
5.Ứng dụng.


ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cáNHÓM 2:Lê Song Quyền.Huỳnh Tấn Sang.Trần Văn Thành.Nguyễn Ngọc Thiện.Dương Thị thúy Quỳnh.NHÓM 2 Cyprinus carpio.Nhóm cá ăn động vật.Nhóm cá ăn thực vật.Nhóm cá ăn tạp nghiêng về động vật.Nhóm cá ăn tạp nghiêng về thực vật.Nhóm cá ăn mùn bã hữu cơ.TẬP TÍNH ĂN CỦA CÁC NHÓM CÁ.NHÓM 2 Cá trắm cỏ. Cá quả Cá Tráp Cá chép  Nội dung trình bày: 1. Một số đặc điểm cá Chép.2. Sự phù hợp giữa cấu tạo của cơ quan tiêu hóa với tập tính ăn.3. Cơ chế tiêu hóa .4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa  của cá.5.Ứng dụng.NHÓM 2 1. Một số đặc điểm cá chép: - Môi trường sống: Cá chép sống ở tầng đáy,nước ngọt nơi có dòng chảy chậm. - Là loài ăn tạp thiên về động vật không xương sống ở đáy. - Trong ống tiêu hóa khá đa dạng như:mảnh vụn thực vật,hạt,rễ cây,giáp xác,ấu trùng,thân mềmNHÓM 2 2.Sự phù hợp cấu tạo cơ quan tiêu hóa với tập tính ăn của cá: 2.1 Khoang miệng: + Miệng dưới,không có răng hàm,răng  hầu phát triển hình cối dùng nghiền thức  ăn,chỉ có thể bắt được con mồi di chuyển  chậm dưới đáy bùn và mùn bã hữu cơ.NHÓM 2 Răng hầu. + Lưỡi: mút trước của lưỡi cử động  cảm giác con mồi và đưa chúng  vào trong. + Lược mang: ngắn và tương đối  thưa.2.2 Thực quản: ngắn.2.3 Dạ dày: không có.NHÓM 2 => Phần đầu của ống ruột tiếp  giáp với thực quản phình ra để  chứa thức ăn.2.4 Ruột: + Có nếp gấp dọc và mạng lưới  đơn, tăng diện tích hấp thụ đẩy  thức ăn đi dễ dàng hơn. + Không có manh tràng do tỉ lệ ruột  dài =3/2 chiều dài cơ thể.NHÓM 2 3. Cơ chế tiêu hóa ở cá chép:A. Tiêu hóa cơ học:-Xoang miệng: thức ăn được sử lý  bước đầu, răng hầu làm dập nát thức ăn.- Túi phình to phía sau thực quản chứa  thức ăn và đẩy dần vào ruột.- Tại ruột: + Do không có dạ dày tiêu hóa hoàn  toàn do ruột đảm nhận.NHÓM 2 + Ruột có mạng lưới nếp gấp chia 3 phần: ruột trước, ruột giữa, ruột sau.  • Ruột trước: tác dụng nhào trộn thức ăn với  dịch tiêu hóa và đẩy chúng về phía sau.  • Ruột giữa: làm cho thức ăn đã được nhào  trộn tiếp xúc nhiều hơn với niêm mạc ruột.  • Ruột sau: thức ăn sau khi tiêu hóa xong được  đẩy về phần ruột sau và ra ngoài.NHÓM 2 B. Tiêu hóa hóa học- Ở đoạn ruột từ chỗ thông với ống  dẫn mật trở về trước không có sự  giảm xuống của PH,không có pepsin  và các loại men tiêu hóa.=> Đoạn ruột đó không có tác dụng  tiêu hóa.- Các tuyến tiêu hóa và men do chúng tiết ra tiêu hóa thức ăn.NHÓM 2 Nguồn gốc và tác dụng của các men tiêu hóa ở cá chépNHÓM 2 Tên menChất được tác dụngSản phẩm phân giảiNguồn gốcTrypsinThể ProteinPolypeptid Tuyến tụy nhiều,tiết ra sau khi mồi xuống ruột,niêm mạc ruột khi nhiệt độ caoĐipeptidaza Dipeptid Axit aminNiêm mạc ruột ít không phụ thuộc bắt mồiAmino_peptidaza Polypeptid Axit amin và nhóm amin tự doNêm mạc ruột nhiềuCacboxy_peptidazaPolypeptidAxit amin và nhóm amin tự doNiêm mạc ruột và trong ruột ítLipaza Lipit Glyxerin và axit béoNiêm mạc ruột nhiều tiết vào các xoang rất ítNHÓM 2 NHÓM 2 xelluloza Xelluloza dự trữAxit béo và khíRất ít ruộtAmylaza Tinh bột và GlycogenMaltoza Tụy nhiều tiết vào ruột sau khi ănMaltaza Maltoza và saccaroza Glucoza và fructozaDịch tụy và ruột ítSự tiết men tiêu hóa liên quan tới tính chất thức ăn: - Gluxit: do các men tiêu hóa G phong phú nên thức ăn giàu G tiêu hóa mạnh. -Protein: tiêu hóa rất mạnh (trước ống tiêu hóa 10%,phần giữa 20-30%,phần cuối 60-70%) -Lipit: tiêu hóa tương đối tốt hấp thu chủ yếu ở đoạn ruột thứ hai và ba. -xelluloza: có một lượng ít Lichenaza trong ruột đủ tiêu hóa lượng xelluloza.NHÓM 2 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa cá Chép: 4.1 Khối lượng thức ăn: - Lượng thức ăn nhỏ tốc độ tiêu hóa nhanh hơn,triệt để hơn và enzim tiêu hóa ngấm vào thức ăn nhanh hơn. - Ngược lại lượng thứ ăn càng lớn thì tiêu hóa càng chậm trễ. - Tùy thuộc loại men tiêu hóa tiết ra mà các sản phẩm tiêu hóa nhanh hay chậm .NHÓM 2 ảnh hưởng của lượng thức ăn lên tiêu hóa cá chép.Mức độ ănTiêu hóa trong 100g LupinusNHÓM 2 ProteinLipit Gluxit 35,222,118,95,43,63,416,810,48,8Vừa phảiNoRất noNHÓM 2 4.2 Chất lượng thức ăn:- Theo nghiên cứu cho cá chép nặng 600g ăn các loại thức ăn khác nhau khả năng tiêu hóa thức ăn dao động khoảng 70-90%.NHÓM 2 4.3 ảnh hưởng của nhiệt độ: • Khi nhiệt độ tăng hoạt tính của các men tiêu hóa sẽ tăng do đó tốc độ tiêu hóa cũng tăng theo quy luật GRT. •Thí nghiệm cho cá chép ăn rutilus và ấu trùng muỗi của Kadin Kin cho kết quả: Nhiệt độ 10 21 Chất khô được tiêu hóa 72,1 81,7 Chất chưa N được tiêu hóa 70,0 81,0NHÓM 2 4.4 ảnh hưởng của tuổi: • Sự tiêu hóa thức ăn tăng lên theo mức độ trưởng thành do khi còn nhỏ các loại enzim trong ruột cá chưa đủ đồng hóa hết lượng thức ăn nó ăn vào.  • Độ tuổi 1 tháng tuổi 2 tháng tuổi Chất khô được tiêu hóa40%80% Chất chưa N được tiêu hóa84,4%89,2% 5. Ứng dụng tiêu hóa cá chép trong nuôi  trồng: - Cho ăn thức ăn giàu Gluxit,Lipit,Protein  có tác dụng rõ rệt hơn. - Chất triết xuất từ thức ăn thiên nhiên  làm tăng cường tác dụng phân giải  Protein của các men tiêu hóa trong ruột  cá. - Cho cá ăn loại thức ăn phù hợp độ tuổiđể khỏi dư thừa lượng thức ăn.NHÓM 2 NHÓM 2 

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_7.ppt
Bài giảng liên quan