Sự tạo noãn và tạo tinh ở chuột

Mục đích:

Nắm được các bước làm tiêu bản đúc-cắt

Quan sát cấu tạo nang trứng, tinh hoàn và ống sinh tinh

Phân biệt được các loại tế bào ở nang trứng, tinh hoàn

Nắm được sự tạo noãn, tạo tinh ở chuột nói riêng và động vật có vú nói chung

 

ppt44 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự tạo noãn và tạo tinh ở chuột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SINH HỌC PHÁT TRIỂN-------------------------------SỰ TẠO NOÃN VÀ TẠO TINH Ở CHUỘT Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Lai Thành	 CN. Đặng Văn Đức Sinh viên thực hiện: Nhóm chủ đề 1 – 2	 Lớp K51B Công nghệ Sinh họcMục đích, đối tượng nghiên cứuICơ sở lí thuyếtIIQuy trình thí nghiệmIIIKết quả và thảo luậnIVKết luậnVNội dung I. Mục đích và đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Chuột bạch với các đặc điểm: Sinh sản nhanh, số lượng sản phẩm sinh dục nhiềuDễ nuôi trong phòng thí nghiệm , dễ thao tác.Là một đối tượng 	nghiên cứu lớn 	đặc trưng cho 	động vật có vú 	trong sinh học Mục đích và đối tượng nghiên cứuMục đích:Nắm được các bước làm tiêu bản đúc-cắt Quan sát cấu tạo nang trứng, tinh hoàn và ống sinh tinhPhân biệt được các loại tế bào ở nang trứng, tinh hoànNắm được sự tạo noãn, tạo tinh ở chuột nói riêng và động vật có vú nói chung II. Cơ sở lý thuyết1. Sự tạo tinh1. Sự tạo tinhCấu tạo tinh hoàn:Chia thành nhiều tiểu thùy, chứa các ống sinh tinhGiữa các ống sinh tinh là nhu mô của tinh hoàn Cấu tạo ống sinh tinhBao bọc bởi màng đáy Thành ống là biểu mô sinh tinh, có 2 loại tế bào:Tế bào thể là tế bào Sertoli Các tế bào sinh dục Các dòng tế bào tạo tinhCác dòng tế bào tạo tinhSự tạo tinh là quá trình tạo tinh trùng từ tế bào sinh dục nguyên thuỷ Tế bào sinh dục nguyên thuỷ được bao quanh bởi tế bào Sertoli Tế bào sinh dục nguyên thuỷ sẽ phân chia và chuyển thành dạng tinh nguyên bào A1 Tinh nguyên bào A1 phân chia tạo thành tinh nguyên bào A2, rồi A3, A4 Các dòng tế bào tạo tinhTinh nguyên bào trung gian phân chia thành tinh nguyên bào BMỗi tinh bào I sẽ tạo ra 2 tinh bào II, tinh bào II giảm phân lần 2 cho ra 4 tế bào con đơn bội hoàn toàn gọi là tinh tử Tinh tử biệt hoá thành tinh trùng. 2. Sự tạo trứngCấu tạo 2 buồng trứng: gồm phần tuỷ và phần vỏTế bào trứng (noãn bào)Tế bào trứng là một tế bào toàn năng, đồng thời có tính chuyên hóa cực cao với một chức năng duy nhất là cho cơ thể mới.Noãn hoàng: các chất dự trữ trong trứng Trứng chuột và động vật có vú thuộc loại vô noãn hoàngLớp tế bào chất dưới vỏ: chứa các phân tử actin dạng cầu và nhiều hạt vỏCác màng trứngMàng trứng thứ nhất: màng noãn hoàngMàng trứng thứ hai: tạo bởi các tế bào nuôi, các nang bàoMàng trứng thứ ba: sản phẩm tiết của đường dẫn trứngỞ động vật có vú còn có vành phóng xạ bao quanh trứngCác loại nang trứngCác loại nang trứngNang trứng nguyên thủy: Được tạo ra trong buồng trứng của thaiMột noãn bào ở giữa, xung quanh có một lớp tế bào nang dẹt có nguồn gốc từ trung bì trung gian. Nằm xen kẽ trong mô kẽ buồng trứng, gần biểu mô mầm, noãn bào trong nang có đường kính nhỏCác loại nang trứngNang trứng phát triển: Nang trứng đặc: Nang bậc 1:tế bào nang hình hộp hoặc hình trụ, xuất hiện lớp màng sángNang bậc 2: nang bào phát triển thành 2, rồi nhiều lớp; màng sáng dày và rõ, vỏ nang hình thành 2 lớp: tế bào đa giác bên trong và tế bào dạng sợi bên ngoàiNang trứng chín (bao Graaf): kích thước rất lớn, là xoang chứa dịch với rất nhiều enzym, AMP vòng, hormone và các phân tử khác; có vành phóng xạ, nhân noãn bào rất lớn (bóng phôi)Các loại nang trứngNang trứng có hốc: xuất hiện xoang chứa dịch khi có 5-7 lớp nang bào, kích thước nang lớn, vỏ nang khá dàyIII. Quy trình thí nghiệm25/04: Quan sát tiêu bản22/04: Cắt mẫu và gắn lên lam18/04: Đúc parafin17/04: Tẩm parafin16/04: Loại nước, làm trong mẫu14/04: Cố định mẫu và rửa nước23/04: Nhuộm tiêu bản và gắn lamenNgày thứ nhất (14/04): Cố định mẫu và rửa nướcNgày thứ ba (16/04): loại nước và làm trong mẫuLoại nước: chuyển qua cồn nồng độ từ thấp đến caoLàm trong mẫu: đưa xylen vào để loại cồnNgày thứ tư (17/04/2008): Tẩm parafin Chuyển mẫu vào parafin, parafin đúcBảo quản mẫu trong tủ ấm ở 58-60 độ C Ngày thứ năm (18/04): Đúc parafinKhuôn đúc là đĩa petri có tráng glycerylParafin đúc chuẩn bị như hôm trước, đun nóng chảyNgày thứ năm (18/04): Đúc parafinDùng panh hơ nóng chỉnh mẫu để lát cắt là thẳng đứngNhúng mẫu vào nước lạnh để parafin biệt hoá đồng đềuNgày thứ chín(22/04/2008): Cắt mẫu và gắn lên lamẤn định 21/04 cắt mẫu nhưng phải lùi lại vì mẫu bị hỏngNgày thứ chín(22/04/2008): Cắt mẫu và gắn lên lamCắt mẫu thành hình khối, gắn lên đế daoChỉnh độ dày 40 μm, cắt bỏphần parafin bao bọc đầu mẫuNgày thứ chín(22/04/2008): Cắt mẫu và gắn lên lamĐiều chỉnh độ dày lát cắt 7 μm, cắt mẫu thành băng dàiGỡ băng cắt, đưa vào bát nước, đun nhẹ để dãn phẳngNgày thứ chín(22/04/2008): Cắt mẫu và gắn lên lamChuẩn bị albumin: lòng trắng trứng đánh kĩ, hớt bỏ bọt, trộn glyceryl (1:1),lọc, thêm một vài tinh thể thymol Bôi albumin lên lam kính để cố định tiêu bản vào lamDùng lam vớt lát cắt trong bát nước, điều chỉnh cân đốiBảo quản tiêu bản trong tủ ấm ở 37 độ CNgày thứ mười (23/04): Nhuộm tiêu bản và gắn lamenLoại parafin: chuyển mẫu qua xylen (2 lần x 45’), cồn-xylen, cồn nồng độ thấp dần (3-5’), rửa bằng nướcDùng phương pháp nhuộm kép Hematoxylin và Eosin: nhuộm Hematoxylin 15-20’, rửa nước, cho qua dung dịch biệt hoá 1-2”, rửa nước rồi nhuộm tiếp eosin 1xNgày thứ mười (23/04): Nhuộm tiêu bản và gắn lamenLoại nước, làm trong tiêu bản: chuyển nhanh tiêu bản qua cồn nồng độ cao dần, cồn-xylen, xilen 1, xylen 2 (1-2’)Ngâm tiêu bản trong xylen 2 cho tới khi gắn lamenNgày thứ mười (23/04): Nhuộm tiêu bản và gắn lamenDùng bôm Canada để kết dính lamen vào tiêu bảnGắn lamen, đẩy bọt khí (nếu có) ra bằng xylenDán nhãn, đặt trong tủ ấm 37 độ C trong 2-3 ngàyNgày thứ mười hai (25/04): Quan sát tiêu bảnQuan sát tiêu bản dưới kính hiển vi ở độ phóng đại lớn IV. Kết quả và thảo luậnMỗi nhóm đã làm được 12 tiêu bản lát cắt tinh hoàn / buồng trứng chuột để quan sát1. Tiêu bản lát cắt tinh hoànCác ống sinh tinhTiêu bản lát cắt tinh hoànCấu tạo ống sinh tinhTiêu bản lát cắt tinh hoànCác dòng tế bào tạo tinhTiêu bản lát cắt tinh hoànTiêu bản lát cắt tinh hoànTiêu bản lát cắt tinh hoànTiêu bản lát cắt buồng trứngPhần vỏ Nang trứngPhần tủyBuồng trứng với các nang trứng trong phần vỏ và phần tuỷ Nang trứng nguyên thủy, nang đặc bậc hai và nang có hốcNang trứng có hốcNang trứng đặc bậc haiXoang chứa dịchTiêu bản lát cắt buồng trứngNang trứng đặc bậc một và nang trứng có hốcTiêu bản lát cắt buồng trứngNang trứng bậc haiNang trứng bậc mộtNang trứng có hốcNang trứng bậc mộtNang trứng đặc bậc haiTiêu bản lát cắt buồng trứngMàng sángNang bàoNhân trứngNoãn bàoMàng sángNang bàoNhân trứngNoãn bàoNang trứng có hốcTiêu bản lát cắt buồng trứngNang trứng có hốcXoang chứa dịchIV. Kết luậnĐã nắm được quy trình làm tiêu bản đúc cắt Hiểu được cấu tạo các loại nang trứng trong buồng trứng, các dòng tế bào tạo tinh ở tinh hoàn chuột và phân biệt chúng, Hiểu thêm quá trình tạo noãn, tạo tinh ở chuột nói riêng và động vật có vú nói chung. Đây là những quá trình đặc biệt thú vị và đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sinh vật, phục vụ cho mục đích cuối cùng của sinh vật: bảo tồn và duy trì nòi giống. Thank You !

File đính kèm:

  • pptLam_tieu_ban_duc_cat.ppt
Bài giảng liên quan