Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH-CĐ môn Toán

Câu 231Cho mặt cầu: x2 + y2 + (z - 2)2 = 16 và hai mặt phẳng (P1): x + 2y + z - 2 = 0; (P2): 2x + 7y - 3z + 6 = 0. .Gọi r1, r2 tương ứng là bán kính các đường tròn thiết diện của mặt cầu với hai mặt phẳng trên. Lựa chọn phương án đúng:

Chọn một câu trả lời

 A. r1 = 2r2

 B. r2 = 2r1

 C. r2 <4

 D. r2 = r1

Câu 232Cho hai mặt cầu: (S1): (x - 1)2 + y2 + (z - 1)2 = 4; (S2): (x - 10)2 + (y - 8)2 + (z - 6)2 = 1. Lựa chọn phương án đúng:

Chọn một câu trả lời

 A. (S1) tiếp xúc (S2)

 B. (S1) cắt (S2)

 C. (S1) và (S2) ở ngoài nhau

 D. (S1) nằm trong (S2)

 

doc65 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH-CĐ môn Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
    C/ V= 7/2 đvtt
    D/ V= 9/2 đvtt
 C©u 118 Trong không gian Oxyz, gọi H là hình chiếu vuông góc của M(5,1,6) lên đường thẳng (d) (x-2) / (-1) = y / 2 = (z - 1) / 3 
    H có toạ độ 
    A/ (1,0,-2)
    B/ (-1,-2,0)
    C/ (1,-2,4)
    D/ (1.2.4)
C©u 119Trong không gian Oxyz, tọa độ hình chiếu vuông góc của điễm (8,-3,-3) lên mặt phẳng 3x - y - z - 8 = 0 là
    A/ (2,-1,-1)
    B/ (-2,1,1)
    C/ (1,1,-2)
    D/ (-1,-1,2)
C©u 120Cho chương trình : 2 cos2x - 4(m-1)cosx + 2m - 1 = 0
    Xác định m để phương trình có nghiệm: x € (π/2, 3π/2)
    A/ m € (-1/2, 3/2)
    B/ m € (1/2, 3/2) 
    C/ m € [1/2, 3/2)
    D/ m € [-1/2, 3/2)
C©u 121Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số : 
    y = (lnx + 2)/(lnx - 1) tại điểm có hoành độ x = 1 là :
    A/ y = 3x - 1
    B/ y = - 3x + 1
    C/ y = x - 3
    D/ y = - x + 3
C©u 122  Tính m để hàm số y = 1/3x³ - 1/2(m² + 1)x² + (3m - 2)x + m
    đạt cực đại tại x = 1
    A/ m = 1
    B/ m = 2
    C/ m = -1
    D/ m = -2
C©u 123Đồ thị hàm số y = (2x² + ax + 5) / (x² + b) nhận điểm (1/2; 6) là điểm cực trị ? 
    A/ a = 4 , b = 1
    B/ a = 1 , b = 4
    C/ a = - 4 , b = 1
    D/ a = 1 , b = - 4
 C©u 124Cho hàm số y = (2x² - x - 1) / (x + 1) có đồ thị (C). Từ điểm A(4;0) vẽ được mấy tiếp tuyến với (C) ?
    A/ 0
    B/ 1
    C/ 2
    D/ 3
 C©u 125Đồ thị hàm số y = x³ - 3mx² + 2m(m - 4)x + 9m² - m cắt trục hoành Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng khi : 
    A/ m = -1 
    B/ m = 1
    C/ m = 2
    D/ m = -2
 C©u 126 Đường thẳng Δ đi qua điểm A(-2,1) không cùng phương với trục tung và cách điểm B(1,-2) một khoảng bằng 3
    Phương trình của Δ là :
    A/ 4x + 3y + 5 = 0
    B/ 4x - 3y - 5 = 0
    C/ x - 2y + 1 = 0
    D/ x + 2y - 1 = 0
C©u 127  Xác định m để hàm số y = (2x² - mx + m) / (x + 2) có 2 cực trị cùng dấu ? 
    A/ 0 < m < 8
    B/ -8 < m < 0
    C/ m < 0 ν 8 < m
    D/ Một đáp số khác
C©u 128Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm A(4,-11,- 4) lên mặt phẳng 2x - 5y - z - 7 = 0 là :
    A/ (-2,-1,0)
    B/ (-2,0,-1)
    C/ (-1,0,-2)
    D/ (0,-1,-2)
 C©u 129Mặt cầu (x-2)² + (y + 1)² + z² = 49 tiếp xúc với mặt phẳng nào sau đây ? 
    A/ 3x - 2y - 6z + 16 = 0
    B/ 2x - y - 2z + 16 = 0
    C/ 2x + y - 2z - 16 = 0
    D/ Một mặt phẳng khác
 C©u 130 Phương trình mặt phẳng qua A(0,0,-2); B(2,-1,1) và vuông góc với mặt phẳng : 3x - 2y + z + 1 = 0
    A/ 4x + 5y - z -2 = 0
    B/ 9x - 3y - 7z -14 = 0
    C/ 5x + 7y - z - 2 = 0
    D/ Một phương trình khác
C©u 131Định m để mặt phẳng 2x - y - 2z + 2m - 3 = 0 không cắt mặt cầu x² + y² + z² + 2x -4z + 1 = 0
    A/ m 3
    B/ -1 < m < 3
    C/ m > 3/2 ν m > 15/2
    D/ 3/2 < m < 15/2
C©u 132Xác định m để phương trình sau có 3 nghiệm dương phân biệt ?
    x³ - (4m - 1)x² + (5m - 2)x - m = 0 
    A/ m > 1
    B/ m > 1/2
    C/ 0 < m < 1
    D/ 0 < m < ½
C©u 133  Toạ độ hình chiếu của A(2, -6, 3) lên đường thẳng D : (x - 1)/3 = (y + 2)/-2 = z/1 là :
    A/ (-2, 0, -1)
    B/ (1,-2, 1)
    C/ (4, -4, 1)
    D/ (7, -6, 2)
C©u 134Hyperbol (H) tiếp xúc với 2 đường thẳng 5x + 2 y - 8 = 0 và 15x + 8y - 18 = 0. Phương trình chính tắt của (H) là :
    A/ x²/4 - y²/9 = 1
    B/ x²/9 - y²/4 = 1
    C/ x²/4 - y²/9 = -1
    D/ x²/9 - y²/4 = -1
C©u 135Trong không gian O.xyz, cho 3 vectơ : vectơ a = (-2;0;3), vectơ b = (0;4;-1) và vectơ c = (m - 2; m², 5).
    Tìm m để vectơ a, b, c đồng phẳng ? 
    A/ m = 2 ν m = 4
    B/ m = - 2 ν m = - 4
    C/ m = 2 ν m = - 4
    D/ m = - 4 ν m = 2
C©u 136Trong không gian O.xyz cho mặt cầu (S) có phương trình :
    x² + y² + z² - 4x + 2y + 12z - 8 = 0 
    Mặt phẳng nào sau đây tiếp xúc với (S)?
    A/ (P) : 2x - 2y - z - 5 = 0
    B/ (Q) : 2x + y - 4z - 8 = 0
    C/ (R) : 2x - y - 2z + 4 = 0
    D/ (T) : 2x - y + 2z - 4 = 0
 C©u 137 Tìm hệ số của x16 trong khai triển P(x) = (x² - 2x)10
    A/ 3630
    B/ 3360
    C/ 3330
    D/ 3260
C©u 138Cho elip (E) : 9x² + 16y² - 144 = 0 và 2 điểm A(-4;m), B(4;n)
    Điều kiện để đường thẳng AB tiếp xúc với (E) là :
    A/ m + n = 3
    B/ m.n = 9
    C/ m + n = 4
    D/ m.n = 16
C©u 139Trong các elip sau, elip nào tiếp xúc với đường thẳng : 2x - 3y - 9 = 0
    A/ 5x² + 9y² = 45
    B/ 9x² + 5y² = 45
    C/ 3x² + 15y² = 45
    D/ 15x² + 3y² = 45
C©u 140Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(0;0;1), B(0;1;0), C(1;0;0), D(-2;3;-1) . Thể tích của ABCD là :
    A/ V = (1)/(3) đvtt
    B/ V = (1)/(2) đvtt
    C/ V = (1)/(6) đvtt
    D/ V = (1)/(4) đvtt
 C©u 141Mặt cầu (S) có tâm I(-1,2,-5) và cắt mặt phẳng 2x - z + 10 = 0 theo thiết diện là hình tròn có diện tích = 3π. Phương trình của (S) là
    A/ x² + y² +x² + 2x - 4y + 10z + 18 = 0
    B/ x² + y² +x² + 2x - 4y + 10z + 12 = 0
    C/ (x + 1)² + (y - 2)² + (z + 5)² = 16
    D/ (x + 1)² + (y - 2)² + (z + 5)² = 25
C©u 142  Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình lần lượt x² + y² + z² + 2x - 4y - 6z + 10 = 0 và 2x - 2y - z + m = 0. 
    Với giá trị nào của m thì (P) cắt (S) ?
    A/ l m l < 2
    B/ l m l < 3
    C/ - 3 < m < 21
    D/ Một đáp số khác
 C©u 143 Đồ thị hàm số y = x4 -4(2m + 1)x³ - 6mx² + x - m có 2 điểm uốn khi :
    A/ 1/4 < m <1
    B/ 0 < m < 1/4
    C/ -1/4 < m < 0
    D/ m -1/4
C©u 144Cho điểm A(1; 2; -1) và đường thẳng d có phương trình : (x - 2)/-1 = (y - 1)/2 = z/3. Toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên d là :
    A/ (3; -1; -3)
    B/ (0; 5; 6)
    C/ (2; 1; 0)
    D/ (1; 3; 3)
C©u 145Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : y = (sin x + 2cos x + 1)/(sin x + cos x + 2)
    A/ yMax = 1 và yMin = -3/2
    B/ yMax = 1 và yMin = -2
    C/ yMax = 2 và yMin = -1
    D/ yMax = -1 và yMin = -3/2
 C©u 146Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E) : 4x² + 25y² - 200 = 0 và đường thẳng (Δ) : 2x + 5y - 24 = 0
    Tìm điểm M € (E) sao cho khoảng cách từ M đến Δ ngắn nhất
    A/ M(-5; 2)
    B/ M(5; -2)
    C/ M(5; 2)
    D/ Một đáp số khác
C©u 147  Trong không gian Oxyz, mặt cầu (s) có tâm I(-4; -2; 2) và cắt đường thẳng (Δ) : (x - 2)/-1 = (y + 1)/2 = z/-2 tại A và B với AB = 10. Phương trình của (S) là
    A/ (x + 4)² + (y + 2)² + (z -2)² = 66
    B/ (x + 4)² + (y + 2)² + (z -2)² = 49
    C/ (x + 4)² + (y + 2)² + (z -2)² = 46
    D/ (x + 4)² + (y + 2)² + (z -2)² = 40
 C©u 148Cho hàm số y = (x² + mx + 2m - 1)/(mx + 1) có đồ thị (Cm). Xác định m sao cho hàm số có cực trị và tiệm cận xiên của (Cm) đi qua góc toạ độ ?
    A/ m = 1
    B/ m = -1
    C/ lml = 1
    D/ Một giá trị khác
C©u 149  Trong mpOxy phương trình chính tắc của hyperbol (H) có tâm sai e = (5)/(4) và một tiêu điểm là F(0; -5)
    A/ - x²/9 + y²/16 = 1
    B/ x²/9 - y²/16 = 1
    C/ x²/16 - y²/16 = 1
    D/ - x²/16 + y²/9 = 1
 C©u 150 Trong mpOxy, cho điểm A(-2, 3) và đường thẳng Δ có phương trình 2x - y - 3 = 0. Toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên Δ là :
    A/ (-2; 1)
    B/ (2; -1)
    C/ (2, 1)
    D/ (1, 2)
C©u 151  Trong không gian Oxyz cho A(2, 0, 0), B(0, 4, 0), C(0, 0, 6). Toạ độ chân đường cao vẽ từ O(0, 0, 0) của tứ diện OABC là : 
    A/ (72/49; 36/49; 24/49)
    B/ (64/45; 32/45; 16/45)
    C/ (12/7; -12/7; 12/7)
    D/ (-3/5; -3/5; 3/5)
C©u 152  Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(-1; 3; 0), B(0; 2; -3), C(0; 0; -1), D(1; 1; 2). Thể tích tứ diện ABCD là :
    A/ V = 8đvtt/3
    B/ V = 7đvtt/5
    C/ V = 3đvtt/8
    D/ V = 5đvtt/7
C©u 153Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (1 - 4sin2x)/(2 + cos2x) lần lượt bằng : 
    A/ 3 và -5/3
    B/ 3 và 5/3
    C/ 5/3 và -3
    D/ -5/3 và -3
 C©u 154 Đồ thị (C) của hàm số y = (2x² + 4x -1)/(x-2)
    có mấy đường tiệm cận ? 
    a/ 0
    b/ 1
    c/ 2
    d/ 3
C©u 155Đồ thị của hàm số y = (15x – 4)/(3x – 2) có tâm đối xứng có toạ độ
    A/ (2/3, -5)
    B/ (2/3, 5)
    C/ (-2/3), 5)
    D/ (-2/3), -5)
C©u 156Phương trình của tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số :
    y = x(x - 3)² tại điểm A(4, 4) là :
    A/ y = 9x + 32
    B/ y = - 9x + 32
    C/ y = 9x - 32
    D/ y = - 9x – 32
C©u 157  Cho phương trình x² - 2mx + m² + m – 2 = 0. Gọi x1 v à x2 là hai nghiệm của pt Giá trị của m để cho x21 + x22 = 8 bằng :
    A/ m = - 1 ν m = 2
    B/ m = - 1 ν m = -2
    C/ m = 1 ν m = 2
    D/ m = - 1 ν m = -2
 C©u 158 Giải phương trình : log2x + log2(x – 6) = log27, ta được
    A/ x = -1
    B/ x = 7
    C/ x = 1
    D/ x = -7
 C©u 159 Phương trình (m + 2)sinx - 2mcosx = 2(m + 1) có nghiệm khi m thoả mãn điều kiện nào sau đây
    A/ m ≤ 0 ν m ≥ 1
    B/ m = 0 ν m ≥ 4
    C/ m ≤ 0 ν m ≥ 4
    D/ m ≤ 0 ν m = 4
C©u 160Cho hàm số y = 2x³ + 3(m - 1)x² + 6(m - 2)x - 1 và điểm A(0, -1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ứng với m = 1, biết rằng tiếp tuyến ấy đi qua A, ta được : 
    A/ y = -1; y = (9)/(8) (x - 1)
    B/ y = 1; y = - (9)/(8) (x - 1)
    C/ y = -1; y = - (9)/(8) (x - 1)
    D/ y = 1; y = (9)/(8) (x - 1)
 C©u 161 Đồ thị hàm số y = (x² - mx + 2m - 2)/(x - 1) có đường tiệm cận xiên là :
    A/ y = x + m - 1
    B/ y = x + 1 - m
    C/ y = x - m - 1
    D/ y = x + m + 1
C©u 162  Trong mp(Oxy) cho họ đường tròn (Cm) : x² + y² - 2mx - 2(m - 2)y + 2m² - 2m - 3 = 0
    Tập hợp đường tròn (Cm) khi m thay đổi là đường nào sau đây :
    A/ đường thẳng y = - x + 1
    B/ đường thẳng y = - x - 1
    C/ đường thẳng y = x + 1
    D/ đường thẳng y = x – 1
C©u 163Cho x, y là hai số dương thay đổi thoả mãn điều kiện : x + y = 1
    Tìm giá trị nhỏ nhất của P = xy + (1)/(xy) ta được :
    A/ 17/3
    B/ 16/3
    C/ 17/4
    D/ 15/4
C©u 164  Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số : y = (ax² + (2a + 1)x + a + 3)/(x + 2) luôn luôn đi qua điểm cố định nào đây (a ≠ 1)
    A/ (0, 1)
    B/ (1, 0) 
    C/ (-1, 0)
    D/ (0, -1)
C©u 165Trong không gian Oxyz cho mp(P) : 6x + 3y + 2z - 6 = 0 và điểm M(0, 0, 1). Điểm nào sau đây đối xứng với M qua mp(P).
    A/ (48/49, 24/49, -48/49)
    B/ (48/49, -24/49, -48/49)
    C/ (48/49, 24/49, 65/49)
    D/ (-48/49, 24/49, 65/49)
C©u 166Cho (C) là đồ thị hàm số : y = (x² + x - 3)/(x + 2) và đường thẳng (d) : 5x - 6y - 13 = 0.
    Giao điểm của (C) và (d) gồm các điểm sau đây :
    A/ (-1, 3); (8, -53/6)
    B/ (-1, -3); (8, -53/6)
    C/ (-1, -3); (-8, -53/6)
    D/ (1, 3); (8, -53/6)
 C©u 167 Để cho phương trình : x³ - 3x = m có 3 nghiệm phân biệt, giá trị của m thoả mãn điều kiện nào sau đây : 
    A/ -2 < m < 0
    B/ -2 < m < 1
    C/ - 2 < m < 2
    D/ -1 < m < 2
C©u 168  Giải phương trình : 22x+2 + 3.2x - 1 = 0 ta được nghiệm là số nào sau đây
    A/ x = 2
    B/ x = 2-1
    C/ x = -2
    D/ x = 2-2
C©u 169  Cho tứ diện đều ABCD có đường cao AH và O là trung điểm của AH. Các mặt bên của hình chóp OBCD là các tam giác gì ? 
    A/ đều
    B/ Cân
    C/ Vuông
    D/ Vuông cân
C©u 170  Cho hình chóp O.BCD có các mặt bên là các tam giác vuông cân. Hình chiếu của O lên mp(BCD) có các mặt bên là tam giác vuông cân. Gọi A là hình đối xứng của H qua O. Hình chóp ABCD là hình chóp gì ?
    A/ Hình chóp tứ giác
    B/ Hình chóp đều
    C/ Hình chóp tam giác đều
    D/ Tứ diện đều
 C©u 171 Tìm điểm trên trục Oy của không gian Oxyz cách đều hai mặt phẳng :
    (P) : x + y - z + 1 = 0
    (Q) : x - y + z - 5 = 0
    ta được :
    A/ (0, 3, 0)
    B/ (0, -3, 0)
    C/ (0, 2, 0)
    D/ (0, -2, 0)
C©u 172  Trên đồ thị của hàm số : y = (x² + 5x + 15)/(x + 3) có bao nhiêu điểm có toạ độ là cặp số nguyên âm.
    A/ 2
    B/ 1
    C/ 3
    D/ 4
C©u 173Trong không gian Oxyz, tìm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng :
    (d) : (x + 1)/3 = (y - 1)/2 = (z - 3) 
 (d') : x/1 = (y - 1)/1 = (z + 3)/2 ta được :
    A/ (2, 1, 3)
    B/ (2, 3, 1)
    C/ (3, 2, 1)
    D/ (3, 2, 1)
C©u 174  Phương trình mặt phẳng chứa 
    (d1) : (x + 1)/3 = (y - 1)/2 = -(z - 1)/-2 và
    (d2) : x/1 = -(y - 1)/1 = -(z + 3)/2 
    là phương trình nào sau đây :
    A/ 6x + 8y + z + 11 = 0
    B/ 6x + 8y - z + 11 = 0
    C/ 6x - 8y + z + 11 = 0
    D/ 6x + 8y - z - 11 = 0
 C©u 175Trong không gian Oxyz cho điểm A(-2, 4, 3) và mp(P) : 2x - 3y + 6z + 19 = 0. Toạ độ hình chiếu A' của A lên mp(P) là :
    A/ (-20/7, -37/7, 3/7)
    B/ (-20/7, 37/7, 3/7)
    C/ (-20/7, 3/7, 37/7)
    D/ (20/7, 3/7, 37/7)
C©u 176Cho hàm số y = (2mx² + x + m -1)/(mx + 1) có đồ thị là (Hm). Tâm đối xứng của (Hm) có toạ độ là (m # 0) :
    A/ (1/m, -3/m)
    B/ (-1/m, 3/m)
    C/ (1/m), 3/m)
    D/ (-1/m, -3/m)
C©u 177Giải bất phương trình : log2(7.10x - 5.25x) > 2x + 1 ta được khoảng nghiệm là : 
    A/ [-1, 0)
    B/ [-1, 0)
    C/ (-1, 0)
    D/ (-1, 0]
C©u 178Tìm số tự nhiên sao cho : Cn+514 + Cn+314 = 2Cn+414, ta được :
    A/ n = 8 ν n = 9
    B/ n = 9 ν n = 6
    C/ n = 4 ν n = 5
    D/ n = 1 ν n = 5
C©u 179  Cho hàm số y = x³ - x² - x + 1 có đồ thị (C) và hàm số y = - x² + 1 có đồ thị (P). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (P), ta được :
    A/ 1/2
    B/ 1/4
    C/ 3/4
    D/ 1
C©u 180Giải phương trình : Cx-25 + Cx-15 + Cx5 = 35 ta được nghiệm :
    A/ x = 3 ν x = 5
    B/ x = 4 ν x = 5
    C/ x = 4 ν x = 5
    D/ x = 4 ν x = 6
C©u 181  Cho đường thẳng cố định (D) và điểm cố định F không thuộc (D). Hình chiếu lên (D) của điểm M tuỳ ý là H. Gọi e = MF/MH (e là hằng số dương). Tìm câu sai
    A/ Tập hợp những điểm M khi e = 1 là một parabol.
    B/ Tập hợp những điểm M khi e > 1 là một elip
    C/ Tập hợp những điểm M khi e < 1 là một elip
    D/ Tập hợp những điểm M khi e > 1 là một hyperbol
C©u 182  Lập phương trình tham số của đường thẳng (L1) đi qua điểm N(-1;2;-3) và song song với đường thẳng (Δ): x/2=(y+1)/2 =(1-z)/3
    A. (L1) : x=-1+2t; y=2+2t; z=-3 +3t
    B. (L1) : x=-1+2t; y=2+2t; z=3 +3t
    C. (L1) : x=-1+2t; y=2-2t; z=-3 -3t
    D. (L1) : x=-1+2t; y=2+2t; z=-3 -3t
    E. (L1) : x=-1+2t; y=2-2t; z=-3 +3t
C©u 183Cho M(1;-2), N(8;2), K(-1;8) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Xác định D sao cho ABCD là một hình bình hành.
    A. D(-12;24) 
    B. D(-6;12)
    C. D(12;24)
    D. D(-12;-24)
    E. D(12;24)
C©u 184  Cho M(1;-2), N(8;2), K(-1;8) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Xác định A, B,C. 
    A. A(8;-4), B(10,8),C(6,-12) 
    B. A(8;4), B(-10,8),C(-6,12) 
    C. A(-8;-4), B(-10,-8),C(-6,-12)
    D. A(-8;4), B(10,8),C(6,12)
    E. A(-8;4), B(10,-8),C(6,12)
C©u 185  Trong mặt phẳng, cho 4 điểm: A(1;2), B(3;4), C(m;-2), D(5;n).Xác định n để tam giác ABC vuông tại D.
    A. n=-1
    B. n=2
    C. n=3
    D. n= -3
    E. Một số đáp số khác
C©u 186Trong mặt phẳng, cho ΔABC có đỉnh A(1;1) và 2 đường cao qua B,C theo thứ tự có phương trình:
    -2x +y -8=0
    2x +3y -6=0. 
    Viết phương trình đường cao qua A.
    (Theo đề thi Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khối A- 2000)
    A. 10x +13y +23 =0
    B. 10x -13y +23 =0
    C. 10x -13y -23 =0
    D. 10x -12y -23 =0
    E. 10x +13y -23 =0
C©u 187Cho điểm A(2;3;5) và mặt phẳng (P): 2x +3y+z -17=0. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với (P).
    A. (x-2)/2=(y-3)/3=(z-5)/-1
    B. (x-2)/2=(y-3)/3=(z-5)/2
    C. (x-2)/2=(y-3)/3=(z-5)/1
    D. (x-2)=(y-3)=(z-5)
    E. các câu trả lời trên đều sai
C©u 188Định giá trị của m để cho đường thẳng (D) song song với mặt phẳng (P): 
    (D): (x+1)/3 =(y-2)/m =(z+3)/-2 
    và
    (P): x-3y +6z =0
    A. m=-4
    B. m=-3
    C. m=-2
    D. m=-1
    E. một đáp số khác.
C©u 189  Lập phương trình tham số của đường thẳng (D2) đi qua hai điểm A(1;2;3) và B(2;1;1)
    A. (D2) : x=1-2t; y=2; z=3+t
    B. (D2) : x=1+2t; y=2; z=3+t
    C. (D2) : x=1-t; y=2; z=3+t
    D. (D2) : x=1+t; y=2; z=3-t
    E. các đáp số trên đều sai.
 C©u 190 Lập phương trình tham số của đường thẳng (D3) đi qua điểm M(1;-2;3) và song song với đường thẳng (Δ) : x=-1+2t; y=2+t; z=-3-t. 
    A. (D3) : x=1 +2t; y=-2-t; z=3-t
    B. (D3) : x=1 +2t; y=-2-t; z=3-t
    C. (D3) : x=1 +2t; y=-2-t; z=3-t
    D. (D3) : x=1 +2t; y=-2-t; z=3-t
    E. các đáp số trên đều sai.
C©u 191  Lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến (Δ) của hai mặt phẳng: (Q): 2x -y -12z -3=0 và (R ): 3x +y -7z-2=0 và vuông góc với mặt phẳng (π): x+2y+6z -1=0.
    A. (P): 4x-3y -2z -1=0
    B. (P): 4x-3y +2z -1=0
    C. (P): 4x-3y +2z +1=0
    D. (P): 4x+3y -2z +1=0
    E. (P): 4x+3y -2z -1=0
C©u 192 Xác định điểm đối xứng A' của điểm A(1;1;1) qua đường thẳng: (D): (x-1)/2=y/3=(z+1)/-2
    A. A'(1;2;3)
    B. A'(13/17; 23/17; -47/17)
    C. A'(13/17; -23/17; -47/17)
    D. A'(-1;-2;-3)
    E. một điểm khác.
C©u 193  Cho mặt phẳng (P): x+y-z-4=0 và điểm A(1;-2;-2). Dựng AH ┴ (P) tại H. Hãy xác định tọa độ của H.
    A. H(2;-1;3)
    B. H(2;-1;-3)
    C. H(2;1;3)
    D. H(2;1;-3)
    E. H(-2;1;3)
C©u 194  Cho mặt phẳng (P): x+y-z-4=0 và điểm A(1;-2;-2). Gọi A' là điểm đối xứng của A qua (P). Hãy xác định A'.
    A. A'(3;0;-4)
    B. A'(3;0;8)
    C. A'(3;4;8)
    D. A'(3;4;-4)
    E. A'(-5;4;8)
C©u 195  Trong không gian cho 4 điểm : A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4), và D(4;0;6). Viết phương trình của mp(ABC)
    A. (ABC): x+y-z-9=0
    B. (ABC): x+y-z+9=0
    C. (ABC): x+y+z-9=0
    D. (ABC): x+y+z+9=0
    E. các đáp số trên đều sai.
C©u 196 Trong không gian cho 4 điểm : A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4), và D(4;0;6). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua AB và song song với CD.
    A. (P): 10x +9y -5z +74=0
    B. (P): 10x +9y -5z -74=0
    C. (P): 10x +9y +5z +74=0
    D. (P): 10x +9y +5z -74=0
    E. (P): 10x -9y +5z -74=0
 C©u 197 Tính khoảng cách d từ A (2;-1;3) đến đường thẳng (D): x=3t; y=-7 +5t; z=2 +2t.
    A. d=√2
    B. d=√3
    C. d=2√3
    D. d=3√2
    E. một trị số khác.
 C©u 198 Cho mặt phẳng: (P): 2x -y +2z -3=0 và điểm A(1;4;3). Lập phương trình của mặt phẳng (π) song song với mp(P) và cách điểm A đã cho một đoạn bằng 5.
    A. (π): 2x -y +2z -3 =0
    B. (π): 2x -y +2z +11=0
    C. (π): 2x -y +2z -19=0
    D. A, B đều đúng
    E. B, C đều đúng.
C©u 199  Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua A(1;3;-2), vuông góc với mặt phẳng (π) : x +y +z +4 =0 và song song với Ox.
    A. (P): x-z-5 =0
    B. (P): 2y +z -4=0
    C. (P): y+z -1=0
    D. (P):2y -z -8=0
    E. một đáp số khác.
C©u 200  Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) đi qua B(1;2;3), vuông góc với mặt phẳng (S) : x -y +z -1 =0 và song song với Oy.
    A. (Q): x-z +2 =0
    B. (Q): x+z -4=0
    C. (Q):2x -z +1 =0
    D. (Q): x +2z -7=0
    E. một đáp số khác.
C©u 201Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) đi qua C(1;1;-1), vuông góc với mặt phẳng (T) : x +2y +3z -1 =0 và song song với Oz.
    A. ( R): 2x -y -1 =0
    B. ( R): x-y =0
    C. ( R):x +y -2=0
    D. ( R):2x +y -3 =0
    E. một đáp số khác.
 C©u 202 Cho biết ba trung điểm ba cạnh của tam giác là M1(2;1), M2(5;3), M3(3;-4). Hãy lập phương trình ba cạnh của tam giác đó.
    A. AB: 2x-3y-18=0; BC: 7x-2y-12=0; AC: 5x+ y-28=0
    B. AB: 2x-3y+18=0; BC: 7x-2y+12=0; AC: 5x- y-28=0
    C. AB: 2x+3y-18=0; BC: 7x+2y-12=0; AC: 5x- y+28=0
    D. AB: 2x-3y=0; BC: 7x-y-12=0; AC: 5x+ y-2=0
    E. các câu trả lời trên đều sai.
C©u 203  Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu cho A(1;3) và hai đường trung tuyến có phương trình là: x-2y +1=0 và y-1=0.
    A. AB: x-y-2=0; BC: x-4y+1=0; AC: x+ 2y+7=0
    B. AB: x-y+2=0; BC: x-4y-1=0; AC: x+ 2y-7=0
    C. AB: x+y+2=0; BC: x+4y-1=0; AC: x- 2y-7=0
    D. AB: x+y-2=0; BC: x+4y+1=0; AC: x- 2y+7=0
    E. các câu trả lời trên đều sai.
 C©u 204 Lập phương trình chính tắc của hyperbol (H) tâm O, có tiêu điểm nằm trên trục tung và (H) có tiêu cự bằng 10, có tiêu cự e=5/3.
    A. y² /3 - x² /8 =1.
    B. y² /16 -x² /9 =1
    C. y² -x² =1
    D. 2y² -x² =1
    E. các đáp số trên đều sai.
C©u 205Tìm điều kiện để đường thẳng (D): Ax +By +C =0 tiếp xúc với hyperbol (H): x²/a² -y²/b² =1
    A. A²b² -B²a² =C², với A²b² -B²a² >0
    B. B²b² -A²a² =C², với B²b² -A²a² >0
    C. A²a² -B

File đính kèm:

  • docOn Thi Toan.doc