Tài liệu tìm hiểu chương trình môn Giáo dục thể chất trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục
vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi
bổ trợ phát triển thể lực.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi,
thi đấu và vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống trong luyện
tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù
hợp nhất.
hông, gối,... 7- 9’ 1- 2’ 3-5’ 2x8N GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện. - Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. - Cán sự điều khiển lớp 20 - Chơi trò chơi vận động: (GV tự chọn). 1-2’ 1-2 L cho HS thực hiện. * Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn, tích cực hơn cho HS trong giờ học. khởi động chung Đội hình khởi động: * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS tích cực, chủ động tham gia khởi động - HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn để vận dụng vào tập luyện và chơi trò chơi vận động. II. Phần Cơ bản * 8 động tác bài thể dục liên hoàn: [CB] [ĐT 1] [ĐT 2] [ĐT 3] 20-22’ 1- 2’ 1- 2’ 1-2’ 2-3lần 2-3lần 2-3lần * Giáo viên làm mẫu động tác và cho HS xem tranh ảnh động tác được học: - Giáo viên chọn vị trí thích hợp làm mẫu và cho HS xem tranh, để giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học. - GV nêu tên động tác để HS biết, chú ý quán sát - Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để HS dễ nhớ. - Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động * Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác + HS đứng thành những hàng ngang quay mặt vào trong quan sát GV làm mẫu. * * * * * * * * GV * * * * * * * * - HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện * Đội hình tập luyện đồng loạt * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * Đội hình tập luyện theo tổ + Yêu cầu: 1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét 21 [ĐT 4] [ĐT 5] [ĐT 6] [ĐT 7] [ĐT 8] + Tổ chức tập luyện đồng loạt + Tổ chức tập theo tổ/nhóm + Tổ chức tập theo cặp đôi * Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ c. Trò chơi vận động:(GV lựa chọn) 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 3-4’ 3-4’ 3-4’ 2-3lần 2-3lần 2-3lần 2-3lần 2-3lần 2-3lần 1 lần tác. - GV quan sát, chỉ dẫn sửa sai cho HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt - GV quan sát, nhận xét và chỉ dẫn cho HS những ưu điểm, hạn chế của HS khi thực hiện động tác kĩ thuật, * Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức: Tập luyện đồng loạt; lần lượt; Luyện tập cặp đôi. - GV quan sát sửa sai cho HS,... - GV cho mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn - GV tổ chức chơi trò chơi cho HS theo trình tự tổ chức của trò chơi - GV nhận xét đánh giá bạn tập, Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện theo cặp đôi + Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập, Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau * * * * - HS luyện tập nội dung đã học theo yêu cầu của GV. - Đảm bảo lượng vận động của bài tập * Thực hiện thi đua giữa các tổ (theo yêu cầu của GV) + HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân, * * * GV X X X X X X X X + HS tích cực tham gia trò chơi vận động theo chỉ dẫn của GV III. Phần Kết thúc: 4 – 6’ - GV điều hành lớp Đội hình hồi tĩnh 22 1. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân (nên sử dụng âm nhạc làm nền khi HS thả lỏng) - Hoặc chơi trò chơi do GV tự chọn 2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà 3. Xuống lớp 3-4’ 1-2’ 1-2lần thả lỏng cơ toàn thân - Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - Giáo viên hướng dẫn HS tập luyện ở nhà * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV; đưa cơ thể về trạng thái bình thường một cách hợp lí + Đội hình nhận xét và kết thúc giờ học * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV + Bài soạn minh họa cấp THPT chủ đề 1 - Lớp 10 BÀI 1: ĐÁ BÓNG BẰNG MU GIỮA BÀN CHÂN I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS: - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. - Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện - Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt kết quả tốt trong luyện tập - Thể hiện sự yêu thích môn Bóng đá trong học tập và rèn luyện. 2. Về năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi bổ trợ phát triển thể lực. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu và vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 23 2.2. Năng lực đặc thù + Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,...) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực. + Có hiểu biết sơ giản về lịch sử môn thể thao Bóng đá. + Vận dụng được một số điều luật của môn Bóng đá vào trong tập luyện. + Thực hiện được các kĩ thuật cơ bản của môn Bóng đá. + Biết điều chỉnh, sửa sai một số động tác của môn Bóng đá thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm. + Biết phán đoán, xử lí các tình huống linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn Bóng đá. + Vận dụng được những hiểu biết về môn Bóng đá để tập luyện hằng ngày. + Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập luyện. + Đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân trường hoặc sân vận động hoặc khu tập luyện thể thao, - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh, mô hình, minh họa bài dạy, một số dụng cụ phục vụ phù hợp với hoạt động tập luyện của giờ học + Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa động tác tập luyện và chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, luyện tập và trò chơi, thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi. IV. Tiến trình dạy và học Nội dung LVĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu TG SL Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Phần Mở đầu 1. Nhận lớp: - Hoạt động của cán sự lớp:.. - Hoạt động của giáo viên: 2. Khởi động: + Khởi động chung: - Tập 4 động tác: tay cao, 8 - 10’ 1- 2’ 2x8n GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện. - GV giao nhiệm vụ cho cán sự lớp hướng Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. - Cán sự điều khiển lớp 24 tay ngực, vặn mình và bước với. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... + Khởi động chuyên môn - Chạy đá lăng - Chạy hất gót, lòng bàn chân - Chạy di chuyển ngang - Chạy Zic Zắc - Chạy tăng tốc + Trò chơi vận động: (Nếu có - GV tự chọn). 2-3’ 2-3’ 1-2’ 1 lần dẫn lớp khởi động và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện đúng động tác. - GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện. - GV hướng dẫn học sinh khởi động chuyên môn * Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn, tích cực hơn cho HS trong tập luyện. khởi động chung và khởi động chuyên môn (nếu là bài mới GV sẽ điều khiển lớp khởi động) Đội hình khởi động chung: * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐH khởi động chuyên môn - HS tích cực, chủ động tham gia khởi động - HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn để vận dụng vào tập luyện và chơi trò chơi vận động bổ trợ chuyên môn. II. Phần Cơ bản 1. Học kỹ thuật: Đá bóng bằng mu giữa bàn chân CB 28-30’ 2-3’ 2-3L * Giáo viên làm mẫu KT đá bóng bằng mu giữa bàn chân và cho HS quan sát tranh kĩ thuật bóng bằng mu giữa bàn chân: - GV chọn vị trí thích hợp làm mẫu, cho HS xem tranh kĩ thuật * Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác + HS đứng thành những hàng ngang quay mặt vào trong (hoặc đứng đội hình chữ L) quan sát GV làm mẫu. * * * * * * * * GV 25 2. Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức sau: - Tập mô phỏng động tác kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân. - Tập tiếp xúc với bóng, song (yêu cầu về kĩ thuật được giảm nhẹ) - Tiếp tục cho HS thực hiện kĩ thuật đá bóng song (yêu cầu về kĩ thuật được tăng dần) * Tổ chức tập luyện dưới các hình thức sau: + Tổ chức tập luyện đồng loạt, lần lượt + Tổ chức tập luyện theo tổ/nhóm 2 - 3’ 3 - 5’ 3 - 5’ 1 - 2’ 3-4L 4-6L 4-6L 33 2-3L động tác, giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học. - GV nêu tên động tác để học sinh biết, chú ý quán sát - Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để học sinh dễ nhớ. - Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác. - GV quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt * Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức: Đồng loạt, lần lượt; chia tổ luyện tập; luyện tập cặp đôi - GV quan sát, nhận xét và chỉ dẫn cho HS ưu điểm, hạn chế của HS khi thực hiện động tác kĩ thuật, nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt * * * * * * * * - HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện * Đội hình tập luyện đồng loạt * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐH tập luyện theo tổ + Yêu cầu: 1 hàng tập sút bóng lăn sệt sang cho hàng bên; hàng bên phục vụ bóng, quan sát và nhận xét bạn tập, Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau * * * * * * * * - Sau mỗi thời gian và số lần tập, HS được GV chỉ dẫn cách tập và cách sửa kĩ thuật động tác và bạn cùng tập góp ý, HS tập trung chú ý sửa lỗi sai * ĐH tập luyện cặp đôi + Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập. Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau * * 26 + Tổ chức tập luyện theo cặp đôi 3. Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ - Các tổ quan sát và có ý kiến trao đổi, 4. Trò chơi vận động: (GV lựa chọn) - có thể lựa chọn trò chơi thi đấu sút bóng vào cầu môn rộng 1m ở cự li 8-10m 3- 4’ - GV cho mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn - GV nhận xét đánh giá. - GV tổ chức chơi trò chơi cho HS theo trình tự tổ chức của trò chơi và đánh giá nhận xét kết quả * * - HS luyện tập đảm bảo LVĐ của bài tập * Thực hiện thi đua giữa các tổ (theo yêu cầu GV) + HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân, * * * GV X X X X X X + HS tích cực tham gia trò chơi vận động theo chỉ dẫn của GV III. Phần Kết thúc: 1. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân (nên sử dụng âm nhạc làm nền khi HS thả lỏng) - Hoặc chơi trò chơi (nếu có) do GV chọn 2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà 3. Xuống lớp 4 – 6’ 3-4’ 1-2’ 1-2L - GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân - Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - Giáo viên hướng dẫn HS tập luyện ở nhà Đội hình hồi tĩnh * * * * * * * * * * * * GV - HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV; + Đội hình nhận xét và kết thúc giờ học * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 2.3.2. Phân tích bài soạn minh họa ở các cấp tiểu học/THCS/THPT Căn cứ vào 3 bài soạn minh họa ở 3 cấp nêu trên (lớp 1; lớp 6 và lớp 10), chúng ta sẽ phân tích, đánh giá và rút ra kết luận sư phạm cho từng nội dung của giáo án giảng dạy đã biên soạn minh họa, tuy nhiên ở đây chúng tôi chỉ tiến hành phân tích bài 27 soạn minh họa lớp 6 theo Chương trình môn Giáo dục thể chất mới. Những bài còn lại, cách đề cập và phân tích đánh giá cũng dựa trên cơ sở chung như vậy để phân tích. 1. Xét về cấu trúc: Bài soạn minh họa đã thể hiện được cấu trúc của loại bài soạn kẻ cột. Trước khi phân tích chi tiết, chúng ta nghiên cứu về cấu trúc của một bài soạn dạy thực hành ở môn học Giáo dục thể chất, từ đó giúp chúng ta sẽ có cái nhìn đầy đủ hơn cho việc đổi mới không chỉ ở phương pháp giảng dạy mà cần bắt đầu từ cách xây dựng cấu trúc của bài soạn thực hành sao cho phù hợp, đáp ứng và thể hiện được mục tiêu, yêu cầu cần đạt một cách đầy đủ các nội dung trong giáo án giảng dạy của giáo viên. Từ đó giúp cho người giáo viên sử dụng một cách thuận lợi, dễ dàng và có hiệu quả cho mỗi giờ lên lớp. Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và sự phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người. Chính vì vậy trong bài soạn phải thể hiện rõ được các hoạt động của giáo viên và các hoạt động của học sinh trong toàn bộ nội dung biên soạn của bài soạn. Về nguyên tắc khi biên soạn bài soạn thực hành, ở các cột trong bài soạn có chứa đựng các thành phần tương ứng với từng nội dung trong các cột đó với nhau. Vì vậy, khi thực hiện giảng dạy các nội dung trong bài soạn như sau: - Nếu là (a nội dung) thì tương ứng với (a nội dung) này sẽ phải là cột có (a thời gian); đây là thời gian giành để thực hiện nội dung được quy định đó. Sau đó chúng ta phải xét đến lượng vận động khi thực hiện (a nội dung) với (a thời gian) này thì lượng vận động cũng phải được thể hiện ở cột tiếp theo là (a số lần). Số lần ở đây là số lần hoạt động của giáo viên và số lần hoạt động của học sinh đạt được trong nội dung và thời gian đã xác định của từng phần trong bài soạn; thông thường được gọi là hoạt động của thầy (giáo viên) và hoạt động của trò (học sinh). Cũng tương tự như các (a hoạt động) này phải là (a cách thức tổ chức) của giáo viên và (a các yêu cầu cần đạt của học sinh) đối với người học trong mỗi nội dung đã qui định, thường được gọi tắt là Phương pháp tổ chức và yêu cầu. Như vậy căn cứ vào nguyên tắc và định dạng nêu trên trong một bài soạn giảng dạy thực hành từ động tác 1 đến động tác 8 và Trò chơi vận động có trong bài tập của môn học Giáo dục thể chất chúng ta có thể phân tích giáo án minh họa nêu ở trên như sau: 2. Xác định yêu cầu cần đạt của giờ học: Để xác định được đúng và đủ những yêu cầu cần đạt của bài soạn khi biên soạn cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của cấp học Trung học cơ sở, lớp 6 được quy định trong Chương trình môn học Giáo dục thể chất. Cụ thể như sau: Yêu cầu cần đạt (về phẩm chất và năng lực) 28 1. Về phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, đã khơi dạy ở học sinh: - Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện 2. Về năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi. 2.2. Năng lực đặc thù - Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất. - Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. - Thực hiện đúng động tác bài tập thể dục liên hoàn: từ động tác 1 đến động tác 8. - Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. - Thể hiện được các động tác trong bài tập thể dục đã học. Việc xác định yêu cầu cần đạt của bài học gồm: + Học sinh nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng đến quá trình triển khai tập luyện và phát triển thể chất,...đồng thời học sinh cũng biết chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của giáo viên về treo tranh ảnh minh họa lên các giá đỡ (được giáo viên và nhà trường chuẩn bị sẵn) và để ở các vị trí thuận lợi khi quan sát để phục vụ cho việc tiếp thu bài học có hiệu quả,... + Giáo viên tổ chức hoạt động khởi động cho học sinh trước khi bước vào phần cơ bản (phần trọng động) một cách hiệu quả; nhằm giúp cho cơ thể người học từ trạng thái “tĩnh” chuyển sang trạng thái “động” một cách hợp lý, để học sinh ở trạng thái sẵn sàng đón nhận khối lượng vận động cao hơn ở phần cơ bản; đồng thời cũng đảm bảo cho các em phòng tránh được chấn thương trong tập luyện,... Ở những địa phương có điều kiện về cơ sở vật chất cần tích hợp việc sử dụng âm nhạc, bài hát thiếu nhi hoặc lời đồng giao,...làm nền trong phần khởi động và phần trọng động; tuy nhiên giáo viên cần cân nhắc kĩ để khi đưa âm nhạc vào các phần tập luyện trong giờ học sao cho hợp lý giúp cho học sinh hưng phấn, vui vẻ hơn trong tập luyện, tránh làm cho học sinh bị phân tâm khi sử dụng âm nhạc không đúng lúc, không đúng mục đích,... 29 + Học sinh biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện; nghĩa là khi giáo viên tiến hành bài dạy, giới thiệu động tác mới hoặc là những động tác ôn tập thì người giáo viên cần lựa chọn vị trí đứng làm mẫu, hoặc treo tranh ảnh kĩ thuật ở vị trí thuận lợi nhất để cho tất cả học sinh trong lớp đều quan sát được động tác làm mẫu của giáo viên, đều nghe thấy lời nói của thầy cô giáo, nhằm giúp cho học sinh xây dựng được khái niệm về động tác mình sẽ được học, kích thích sự ham tìm hiểu, khám phá những điều mới lạ ở học sinh; tiếp theo giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát, cách thu nhận hình ảnh và thông tin cần thiết về động tác mà mình sẽ phải tiếp thu để tập luyện. Đồng thời giáo viên cũng cần động viên, khích lệ học sinh cần biết quan sát những động tác mẫu, những hình ảnh trên tranh về Bài tập thể dục liên hoàn (từ động tác 1 đến động tác 8) để vận dụng vào tập luyện, hướng dẫn học sinh biết phân biệt phương hướng khi thực hiện động tác, tư thế của tay, chân, thân người và cách di chuyển đến vị trí quy định trên sân tập. Chú ý: Khi giáo viên làm mẫu thường kết hợp với phương pháp sử dụng lời nói, giáo viên cần nói rõ ràng, ngắn gọn, chỉ nêu những điểm trọng tâm, điểm cơ bản nhất của động tác, không phân tích dài hay miêu tả chi tiết động tác vừa mất thời gian, vừa gây ức chế cho học sinh khi nghe và quan sát, làm ảnh hướng đến thời gian, chất lượng giờ học,... Đối với các nhà trường ở những địa phương có điều kiện về phương tiện và trang thiết bị cho việc sử dụng các Video kĩ thuật động tác để minh họa cho bài giảng nhằm tăng khả năng tiếp thu cho học sinh thì cần lựa chọn những Video về Bài tập thể dục có chất lượng chuyên môn cao, có hình ảnh đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ và tính sư phạm khi đưa lên trình chiếu làm giáo cụ trực quan,... Khi làm mẫu, giáo viên có thể trực tiếp làm mẫu hoặc có thể bồi dưỡng học sinh có khả năng lên hỗ trợ cùng giáo viên. Song cần bảo đảm khi làm mẫu động tác phải chính xác, đúng biên độ và nhịp điệu động tác. Làm mẫu cần làm từ 2 - 3 lần, lần 1 làm chính xác, hoàn chỉnh động tác; lần 2 làm chậm kết hợp với lời nói làm rõ những trọng tâm, chỗ khó của động tác để học sinh chú ý khi thực hiện; lần ba thực hiện như lần 1. + Để giúp học sinh biết và hiểu được các nội dung động tác thể dục liên hoàn trong bài học: từ động tác 1 đến động tác 8 và trò chơi vận động một cách có hiệu quả cao, người giáo viên ph
File đính kèm:
- tai_lieu_tim_hieu_chuong_trinh_mon_giao_duc_the_chat_trong_c.pdf