Tài nguyên rừng Việt Nam

Trữ lượng,tiềm năng và hiện trạng khai thác rừng ở Việt Nam

Theo số liệu hiện trạng rừng toàn quốc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT

 Tính đến hết ngày 31/12/2005 diện tích rừng trªn cả nước là12.615.700 ha rừng che phủ 37% diện tích đất, trong đó co 10,283273 triệu ha rừng tự nhiên, và 2,333526 triệu ha rừng trồng.Rừng Việt Nam là kho tàng vô cùng quý báu với khoảng 8000 loài thực vật bậc cao,800 loài rêu,600 loài nấm, 275 loài thú, 820 loài chim,180 loài bò sát, 471 loài cá nước ngọt và hơn 2000 loài cà biển sống trên lãnh thổ việt Nam.

Nhưng hiện nay diện tích rừng việt Nam đang ngày càng suy giảm do thực trang khai thác rừng bừa bãi, khai thac rừng không đi đôi với trồng rừng,cháy rừng, thiệt hại về rừng do thiên tai mang lại Do tình trạng khai thác rừng bừa bãi dẫn đến diễn biên ngày càng phức tạp về khí hậu và thời tiết trong những năm gần đây như hạn hán rộng, lũ lớn bất thường

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 8317 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tài nguyên rừng Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bµi th¶o luËn tµi nguyªn rõng ViÖt nam Nội dung: Giới thiệu Rừng ở Việt Nam (nêu vai trò) Phân bố rừng Phân loại rừng ở Việt Nam Hiện trạng sử dụng rừng Biện pháp bảo vệ rừng Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta Nước ta có tới 3/4 diện tích là đồi núi và 9 triệu rừng che phủ hơn 30% diện tích. Rừng Việt Nam là kho tài nguyên quí báu, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước. Phân loại rừng §©y là một công tác rất quan trọng trong quản lý tài nguyên rừng của mỗi quốc gia. Tại Việt nam, công tác phân loại rừng gắn liền với lịch sử phát triển sử dụng rừng từ xa xưa. . Công tác phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam thực sự mới được tiến hành khi người Pháp tiến hành khai thác thuộc địa (Việt Nam). Tại Việt nam,để thuận tiện cho công tác quản lý và quy hoạch cho công tác lâm nghiệp,chính phủ đã sử dụng hệ thống phân loại rừng và đất sản xuất trong lâm nghiệp theo các chức năng: +Rừng đặc dụng +Rừng phòng hộ +Rừng sản xuất Ngoài ra, có thể phân loại rừng theo trữ lượng, phân loại dựa vào nguồn gốc, dựa vào tác động của con người. Cách phân loại rừng thứ 2 1. Vườn quốc gia 2. Khu bảo tồn thiên nhiên (khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh) 3. Khu rừng văn hóa-lịch sử-môi trường ở việt Nam có khá nhiều vườn quốc gia phân bố khắp đất nước: vùng trung du vvµ miÒn nói phÝa B¾c, ®ång b»ng B¾c Bé, B¾c Trung Bé, T©y Nguyªn, §«ng Nam Bé vµ T©y Nam Bé Đường lên vườn quốc gia Bạch Mâ Rừng bạch đàn DiÖn tÝch rõng ViÖt Nam ngµy cµng bÞ thu hÑp vÒ diÖn tÝch, tõ mét n­íc cã ®é che phñ lín trªn thÕ giíi, ®Õn thêi ®iÓm nµy ViÖt Nam chØ gi÷ ®­îc mét diÖn tÝch nhá rõng nguyªn sinh. Trữ lượng,tiềm năng và hiện trạng khai thác rừng ở Việt Nam Theo số liệu hiện trạng rừng toàn quốc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT Tính đến hết ngày 31/12/2005 diện tích rừng trªn cả nước là12.615.700 ha rừng che phủ 37% diện tích đất, trong đó co 10,283273 triệu ha rừng tự nhiên, và 2,333526 triệu ha rừng trồng.Rừng Việt Nam là kho tàng vô cùng quý báu với khoảng 8000 loài thực vật bậc cao,800 loài rêu,600 loài nấm, 275 loài thú, 820 loài chim,180 loài bò sát, 471 loài cá nước ngọt và hơn 2000 loài cà biển sống trên lãnh thổ việt Nam. Nhưng hiện nay diện tích rừng việt Nam đang ngày càng suy giảm do thực trang khai thác rừng bừa bãi, khai thac rừng không đi đôi với trồng rừng,cháy rừng, thiệt hại về rừng do thiên tai mang lại…Do tình trạng khai thác rừng bừa bãi dẫn đến diễn biên ngày càng phức tạp về khí hậu và thời tiết trong những năm gần đây như hạn hán rộng, lũ lớn bất thường… Qua quá trình quản lý chưa bền vững, độ che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động. Chất lượng của rừng tự nhiên còn lại đã bị hạ thấp quá mức. Thống kê về hiện trạng rừng của Việt Nam vào thời điểm cuối năm 1999 Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ Đơn vị tính: 1.000.000ha Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tính đến tháng 12 năm 2003 Biện pháp Các chính sách hỗ trợ công tác bảo vệ và phát triển rừng như Quy định về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (Nghị định số 02/CP), Quy định về việc khoán bảo vệ rừng và phát triển rừng (Quyết định 202/TTg), Chỉ thị của Chính phủ về việc tăng cường quản lý bảo vệ rừng (Chỉ thị 286/TTg) đã được quần chúng hoan nghênh và thực hiện. Một chương trình nữa về khoanh và trồng rừng đang được thực hiện bằng cách xây dựng những vùng rừng đệm và rừng trồng kinh tế để cung cấp gỗ củi và gỗ xây dựng cho nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, việc trồng rừng hiện nay còn chú ý nhiều đến việc trồng thuần loại hay là trồng các loài cây nhập nội mà ít chú ý tạo ra những loại rừng hỗn giao với các loài cây bản địa, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện và khí hậu địa phương. Biện pháp Để nâng cao độ che phủ của rừng, Chính phủ đang tiến hành giao trên 1 triệu ha đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình cá nhân, hơn 5 triệu ha cho các tổ chức kinh tế xã hội để quản lý. Nhờ việc cấm khai thác rừng tự nhiên để xuất khẩu gỗ, trong thời gian quan độ che phủ rừng đã bước đầu lên. Yên Bái là một trong những tỉnh đi đầu trong trồng rừng kinh tế: Toàn tỉnh hiện có 135.000 ha rừng trồng, hàng trăm cơ sở chế biến lâm sản lớn nhỏ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng vạn lao động nông nghiệp ở khu vực nông thôn... Thực hiện chủ trương phát triển trồng rừng kinh tế ở các huyện, thị phía Tây của tỉnh, đầu năm 2006, Chi cục Lâm nghiệp phối hợp cùng huyện Văn Chấn xây dựng mô hình trồng rừng kinh tế bằng giống bạch đàn mô, keo lai, keo hạt nhập nội tại xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn để chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng cho nông dân.  MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG TỐT Một hình thức bảo vệ rừng khác cũng đã được thực hiện ở một số nơi, đó là việc "nhận khoán bảo vệ rừng". Đây là hình thức hợp đồng dài hay ngắn hạn giữa "chủ rừng" với cá nhân, hộ gia đình, tập thể hay các cơ quan, đơn vị của Nhà nước để tăng cường công tác bảo vệ rừng. 

File đính kèm:

  • pptrung.ppt
Bài giảng liên quan