Tập huấn đổi mới Dạy học và kiểm tra, đánh giá ở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực học môn Tin học - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương
Bài tập/ câu hỏi định tính (BTĐT): là những bài tập mà khi giải, học sinh (HS) không cần thực hiện các phép tính phức tạp mà phải sử dụng những phép suy luận lôgic trên cơ sở hiểu rõ bản chất của các khái niệm, cấu trúc câu lệnh và nhận biết được những biểu hiện của chúng trong các trường hợp cụ thể.
Bài tập/ câu hỏi định lượng (BTĐL): là những bài tập mà khi giải, học sinh (HS) cần thực hiện các phép tính từ đơn giản đến phức tạp.
Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá ở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực học sinh TẬP HUẤN UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TIN HỌC Nội dung trọng tâm Đề kiểm tra đánh giá năng lực HS Biết Hiểu Vận dụng thấp Câu hỏi định tính Câu hỏi định lượng Vận dụng cao Xây dựng Bảng mô tả cho chủ đề Ma trận đề Ngân hàng câu hỏi 1. KTĐG định hướng phát triển năng lực Căn cứ để KTĐG CTGDPT môn tin học ( chuẩn KTKN ) Nội dung dạy học (SGK- dạy cái gì kiểm tra cái đó ) Điều kiện thực tế ( Phù hợp thực tế dạy học ) Và định hướng dạy học phát triển năng lực ( vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn ) Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễn Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG Bước 2: Xác định chuẩn KTKN , thái độ Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Bước 4: Xác định năng lực hướng tới Bước 5 : Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh Thái độ Kiến thức Kĩ năng Năng lực “Năng lực”: chính là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ để giải quyết một tình huống có thực trong cuộc sống. 6 2. Xác định các chuẩn theo định hướng phát triển năng lực Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hiện hành; Nghiên cứu tài liệu định hướng dạy học và KTĐG phát triển năng lực học sinh; Nghiên cứu tài liệu về các năng lực chung và chuyên biệt trong bộ môn; Xác định các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học chủ đề đã nêu. 3. Xác định các loại câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực học sinh Xác định các loại câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ/dự án có thể sử dụng để đánh giá năng lực học sinh theo đặc trưng bộ môn; Đối với mỗi loại, mô tả các mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) cần đạt theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng thực hiện của học sinh. 4. Biên soạn câu hỏi/bài tập Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức độ đã mô tả. Với mỗi mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa. Yêu cầu: Mô tả theo các mức độ phải tường minh và đo lường được, thường thể hiện qua các động từ hành động. Các câu hỏi/bài tập được biên soạn phải chứng minh được phù hợp với mức độ đã mô tả. 5. Xây dựng tiến trình dạy học Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với bộ môn; Xây dựng các hoạt động học trong chủ đề. Mỗi hoạt động phải nêu rõ: - Mục đích của hoạt động; - Nội dung hoạt động; - Phương pháp, kĩ thuật tổ chức; - Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương; - Sản phẩm của hoạt động. 6. Sản phẩm làm việc nhóm Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của học sinh; Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả: Tiến trình dạy học chủ đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh. Có 4 cấp độ “đánh giá” quá trình học của HS : - Nhận biết (Knowledge): là khả năng ghi nhớ và nhận diện thông tin. - Hiểu (Comprehension): là khả năng hiểu, giải thích hoặc suy diễn (dự đoán được kết quả và ảnh hưởng). - Vận dụng – thấp : là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ một sự việc đã có trước đó (SGK). - Vận dụng - cao: là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ một sự việc này (đã có) sang sự việc khác (mới). 12 Bài tập / câu hỏi định tính (BTĐT ) : là những bài tập mà khi giải, học sinh (HS) không cần thực hiện các phép tính phức tạp mà phải sử dụng những phép suy luận lôgic trên cơ sở hiểu rõ bản chất của các khái niệm, cấu trúc câu lệnh và nhận biết được những biểu hiện của chúng trong các trường hợp cụ thể . Bài tập / câu hỏi định lượng (BTĐ L ) : là những bài tập mà khi giải, học sinh (HS) cần thực hiện các phép tính từ đơn giản đến phức tạp . 13 Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chí so sánh Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực 1. Mục đích chủ yếu nhất - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của CTGD . - Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau. - Đánh giá khả năng HS vận dụng các KT, KN đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chí so sánh Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực 2. Ngữ cảnh đánh giá Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) được học trong nhà trường. Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chí so sánh Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực 3. Nội dung đánh giá - Những KT, KT, thái độ ở một môn học. Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không một nội dung đã được học. - Những KT, KN , thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). - Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chí so sánh Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực 4. Công cụ đánh giá Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm. Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực. 5. Thời điểm đánh giá Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạy. Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chí so sánh Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực 6. Kết quả đánh giá - Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành. Càng đạt được nhiều đơn vị KT, KN thì càng được coi là có năng lực cao hơn. - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. - Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC---------------------------------------- Giới thiệu về bảng mô tả, c ác nhóm bắt đầu thảo luận 19 Quy trình Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Bước 4: Xác định năng lực hướng tới 20 Ví dụ Bước 1: Xác định chủ đề, nội dung cần KTĐG Chủ đề: Cấu trúc rẽ nhánh Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ). Hiểu được câu lệnh ghép. Kĩ năng Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ. Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh. 21 Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nội dung 1 Câu hỏi/bài tập định tính Học sinh xác định được một đơn vị kiến thức và tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức đó. Học sinh sử dụng một đơn vị kiến thức để giải thích một khái niệm, quan niệm, nhận định liên quan trực tiếp đến kiến thức đó . Học sinh xác định và vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc. Học sinh xác định và vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống mới. Bài tập định lượng Học sinh xác định được các mối liên hệ trực tiếp giữa các đại lượng và tính được các đại lượng cần tìm (Không cần suy luận trung gian ). Học sinh xác định được các mối liên quan đến đại lượng cần tìm và tính được các đại lượng cần tìm thông qua một số bước suy luận trung gian . Học sinh xác định và vận dụng được các mối liên hệ giữa các đại lượng liên quan để giải quyết một bài toán, vấn đề trong tình huống quen thuộc. Học sinh xác định và vận dụng được các mối liên hệ giữa các đại lượng liên quan để giải quyết một bài toán, vấn đề trong tình huống mới. Bài tập thực hành Học sinh phát hiện và sửa được lỗi khi quan sát thao tác giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc. Học sinh vận dụng kiến thức đã học để thao tác giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc . Học sinh vận dụng kiến thức đã học để thao tác giải quyết vấn đề trong tình huống mới . Nội dung ... 22 Ví dụ Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) 2. Câu lệnh if-then (dạng khuyết) Câu hỏi/bài tập định tính Học sinh mô tả cấu trúc, ý nghĩa lệnh If-then. Học sinh chỉ ra được các thành phần của một câu lệnh If-then cụ thể . Bài tập định lượng Học sinh biết cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then để chỉ ra được hoạt động một lệnh dạng If-then cụ thể . Học sinh hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then để giải thích được hoạt động một tập lệnh cụ thể chứa If-then . Học sinh viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then thực hiện một tình huống quen thuộc . Học sinh viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then thực hiện một tình huống mới. Bài tập thực hành Học sinh sửa lỗi lệnh rẽ nhánh dạng If-then trong chương trình quen thuộc có lỗi . Học sinh vận dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then kết hợp với các lệnh khác đã học để viết được chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc . Học sinh vận dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then kết hợp với các lệnh khác đã học để viết được chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống mới . 23 Bước 4 : Xác định năng lực hướng tới Căn cứ bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt và danh sách các năng lực môn tin học để đề xuất một số năng lực mà việc dạy học chủ đề, nội dung tin học này có thể hướng tới . Ví dụ: Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra phụ thuộc vào điều kiện. Diễn tả thuật toán cấu trúc rẽ nhánh trên ngôn ngữ lập trình. 24 Làm việc nhóm Các nhóm xây dựng quy trình KT ĐG theo năng lực HS với chủ đề sau: Câu lệnh rẽ nhánh Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Bước 4: Xác định năng lực hướng tới 25 Nhóm Nội dung thực hiện Nhóm 1: Bình Giang, Cẩm Giảng, Chí Linh, Gia Lộc Mức độ Biết Nhóm 2: Hải Dương, Kim Thành, Kim Môn, Nam Sách Mức độ Hiểu Nhóm 3: Ninh Giang, Thanh Hà Mức độ Vận dụng thấp Nhóm 4: Thanh Miện, Tứ Kỳ Mức độ Vận dụng cao Xây dựng chủ đề Các hoạt động của tiến trình sư phạm 2. Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ 3. Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề 4. Xác định năng lực hướng tới 26 Trân trọng cảm ơn!
File đính kèm:
- tap_huan_doi_moi_day_hoc_va_kiem_tra_danh_gia_o_truong_thcs.pptx