Tập Huấn Phòng Chống Dịch Cúm A (H5N1)
l Đi theo dịch cúm gia cầm
l Tiếp xúc gần với gia cầm bệnh: 14/18
l Làm gà bệnh 11/18
l Đá gà 02/18
l Chơi với vịt con 01/18
l Ăn tiết canh 00
l Tiếp xúc với nước ô nhiễm 02/18
l Không rõ 02/18
TẬP HUẤN PHỊNG CHỐNG DỊCH CÚM A (H5N1)Làm gàNguồn lâyĐá gàTiet canh vit(Uncooked duck’s blood)Đi theo dịch cúm gia cầmTiếp xúc gần với gia cầm bệnh: 14/18Làm gà bệnh 11/18Đá gà 02/18Chơi với vịt con 01/18Ăn tiết canh 00Tiếp xúc với nước ô nhiễm 02/18Không rõ 02/18 NGUỒN LÂYcĩ giết mổ / chạm vào gia cầm bệnh (OR= 31, 0 CI 95%: 3,4 – 1150,3)gia đình cĩ gia cầm bệnh (OR = 7,4 CI 95%: 2,7 – 59,0)Nguồn: Dinh PN, Long HT, KimTien NT, Hien NT, et al Risk factors of human avian influenza (A/H5N1) in Vietnam 2004.Journal of Preventive Medicine 2005; XV:5-11.YẾU TỐ NGUY CƠLÂM SÀNGTóm tắtỦ bệnh : 2-7 ngày (có thể dài hơn)Tiếp xúc: làm gia cầm bệnh để ăn; chơi gà đá.Lâm sàng: sốt cao, thở nhanh, khó thở, tiêu chảy, SpO2XN :WBC < 3000/L (CD4 thấp), TC giảmALT, AST tăngXquang phổi:Tổn thương lan nhanhHình ảnh họcXR:Đông đặc phổiViêm mô kẻTràn dịch màng phổi(2)Tràn khí (3) (chưa thở máy)CT scanMột bệnh nhân được cứu sống 2004CHẨN ĐOÁNDịch tể học: quan trọngLâm sàng: sốt, ho, khó thở(SpO 2 nhanh, tổn thương trên XQ lan tỏa, BC giảm), Xét nghiệm:Test nhanhRT-PCRTìm kháng thể: ứch chế ngưng kết HC (HAI), trung hòa Nuôi cấy: MDCKĐiều tri nhiễm cúm A/H5N1 như thế nào?Sử dụng thuốc kháng virútM2 inhibitor ( amamtadine, rimantadine)Neuraminidase inhibitor (zanamivir oseltamivir,)Cách sử dụng:Điều trị: 75 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày (15 kg=30 mg; 16-23 kg = 45 mg; 24-40 kg= 60mg) Nên điều trị sớm 48 giờ đầu Phòng ngừa: (75 mg/ngày)Dài hạn (6 tuần): giảm số bệnh và tác động KT-XH nhưng tốm kémNgắn hạn (10-21 ngày): bảo vệ tức thời; chống dịch bộc phát trong cộng đồng nhỏ. Sau khi phơi nhiễm Chẩn đoán sớmChẩn đoán sớm mới có biện pháp phòng chống thích hợpTest nhanh không nhạyKhông chờ kết quả PCRKhi nào dùng Tamiflu ?Nghi ngờ là nhiễm cúm gia cầmDịch tể + Lâm sàng + BC + XQuangTest nhanh (+)Uống phòng: gia đình, NVYTế tiếp xúc bệnh (+)Liều lượng:Điều trị: 75 mg x 2 lần/ngày x 5 ngàyPhòng ngừa sau phơi nhiễm (post exposure): 75 mg X1 lần/ngày x 7 ngàyVẮC XINChưa có vắc xin chống H5N1CÁC CƠNG VIỆC CẦN TRIỂN KHAI TRONG NĂM 2008: 1. Tập huấn (cần mở sớm sau khi tỉnh mở lớp tập huấn) 2. Tuyên truyền phịng chống dịch tại cộng đồng; nội dung tuyên truyền theo 4 biện pháp phịng chống dịch cúm gia cầm lây sang người. Thực hiện 02 đợt /năm 3. Giám sát Cơng việc thực hiện liên tục trong năm bao gồm Tuyến Tỉnh, tuyến huyện, tuyến xã. Nội dung giám sát. Tuyến xã : Phối hợp chặt chẽ với cơ quan thú y, và đặc biệt chỉ đạo mạng lưới y tế cơ sở, nhất là lực lượng y tế thơn/ bản phối hợp với ngành thú y địa phương theo dõi và giám sát chặt chẽ diễn biến dịch cúm gia cầm, trọng điểm các ổ dịch cũ. Tuyến Tỉnh: - Phối hợp cơ quan thú y cùng tuyến để giám sát tình hình dịch cúm gia cầm trên địa bàn Tỉnh. Khi cĩ dịch cúm A(H5N1) ở gia cầm cần: * Thơng báo cho Sở y tế * Phối hợp với y tế cơ sở để tiến hành xử lý mơi trường. - Tăng cường cơng tác giám sát tại Bệnh viện T.Ư Huế và các bệnh viện, các ban ngành trên địa bàn tỉnh. Những trường hợp nghi ngờ cần: * Thơng báo cho sở và TTYT huyện, thành phố. * Phối hợp với Y tế để tiến hành điều tra dịch tễ, khoanh vùng và xử lý dịch. Tuyến huyện: - Phối hợp cơ quan thú y cùng tuyến để giám sát tình hình dịch cúm gia cầm trên địa bàn huyện, thành phố. Khi cĩ dịch cúm A(H5N1) ở gia cầm cần: * Thơng báo cho TTYTDP tỉnh. * Phối hợp với y tế cơ sở để tiến hành xử lý mơi trường. - Tăng cường cơng tác giám sát bệnh nhân tại các trạm y tế, phịng khám khu vực và bệnh viện, để phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc cúm A(H5N1) để tiến hành điều tra dịch tễ, khoanh vùng và triển khai cơng tác xử lý và thơng báo cho TTYTDP Tỉnh.Khi phát hiện cĩ hiện tượng gà, vịt chết tự nhiên cần: - Báo cáo cho TTYT huyện, Đội YTDP - Phối hợp với thú y xã để tiến hành xử lý; cụ thể xử lý mơi trường tại nhà nuơi gia cầm và khu vực xung quanh bàng chloramin. - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phịng chống dịch bằng 04 biện pháp. Khi địa phương cĩ ca bệnh mắc Cúm A(H5N) cần tăng cường giám sát, theo dõi những người tiếp xúc với bệnh nhân mắc cúm A(H5N ). Đặc biệt các ca bệnh nghi ngờ cĩ sốt cao, ho, khĩ thở cần chuyển bệnh nhân lên tuyến trên và thơng báo TTYT huyện, thành phố để phối hợp xử lý. 4. Củng cố các đội phịng chống dịch cơ động (cĩ quyết định của TTYT huyện, thành phố) và chuẩn bị đầy đủ thuốc men, hố chất, máy mĩc, đảm bảo cho cơng tác xử lý dịch kịp thời. 5. Thanh kiểm tra an tồn Vệ sinh thực phẩm (trong hoạt động của chương trình) 6. Tuyến huyện kiểm tra trạm y tế về hoạt động phịng chống dịch Cúm A(H5N1). Mỗi xã 02 đợt/năm 7. Thơng tin báo cáo dịch theo quy định.
File đính kèm:
- Bai_thuc_hanh_phong_chong_cum_H5N1.ppt