Tập huấn: Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THCS qua môn Ngữ văn

I.NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

A.Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam

Đó là những truyền thống đạo đức như: cần cù

 trong lao động, tình nghĩa thuỷ chung với đồng

 bào, tinh thần đoàn kết, yêu nước nồng nàn, dũng

 cảm chiến đấu, anh dũng bất khuất trước quân thù .

 

ppt43 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn: Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THCS qua môn Ngữ văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các Thầy giáo, Cô giáo về tham dự LỚP TẬP HUẤN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH THCS QUA MÔN NGỮ VĂNLỚP TẬP HUẤN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH THCS QUA MÔN NGỮ VĂN Quỳ Hợp ngày 12.09.2011MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về tư tưởng Hồ Chí Minh và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS phổ thông.Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn Ngữ văn.Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn học.Nghiêm túc, tự tin trong quá trình giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS. NỘI DUNG TẬP HUẤN-Nhận thức vê tư tưởng Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí MinhGiáo dục tư tưởng HồChí Minh cho HS qua môn Ngữ văn- Thực hành soạn bài và giảng thửMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHPHẦN MỘTI.NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINHA.Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt NamĐó là những truyền thống đạo đức như: cần cù trong lao động, tình nghĩa thuỷ chung với đồng bào, tinh thần đoàn kết, yêu nước nồng nàn, dũng cảm chiến đấu, anh dũng bất khuất trước quân thù ...2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây “Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng đã có những điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho mọi người, nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mĩ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”.3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản- Tiếp thu những tư tưởng đạo đức cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin và những nhà cách mạng nêu ra. - Lênin là người “đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ”; “là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản nổi” B. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH1.Giai đoạn thứ nhất: Từ thuở niên thiếu đến năm 1911. - Ảnh hưởng sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là bố mẹ, thầy giáo và tác động của điều kiện xã hội ở quê hương-Nguyễn Sinh Cung-NguyễnTất Thành đã biểu hiện những phẩm chất đạo đức của một người con ngoan, trò giỏi. - Lớn lên, tác động của xã hội làm phát triển mạnh mẽ hơn ở Nguyễn Tất Thành lòng yêu nước, nghĩa đồng bào.2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941):Đi tìm đường cứu nước, trở thành người cộng sản và rồi về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.- Ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc có ý chí quyết tâm đấu tranh chống ách áp bức bóc lột, yêu thương nhân loại, tinh thần đoàn kết quốc tế.- Người tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có những nguyên tắc đạo đức cách mạng của giai cấp vô sản, những tinh hoa đạo đức của nhân loại, kể cả tư tưởng đạo đức tiến bộ của phương Tây nói chung, của giai cấp tư sản nói riêng. - Nguyễn Ái Quốc đã xây dựng đạo đức cách mạng Việt Nam. Đạo đức cách mạng này đã tôi luyện nhân dân, các chiến sĩ cách mạng trong cuộc đấu tranh bất khuất chống kẻ thù, trong cảnh lao tù tàn khốc.3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969): Trực tiếp về lãnh đạo cách mạng Việt Nam.Biểu hiện tấm gương sáng về đạo đức cách mạngcủa Hồ Chí Minh“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi”.	- Đồng thời, Người còn phát triển và hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng với những quan điểm về Cần, kiệm, liêm, chính; chi công, vô tư, về trung với nước, hiếu với dân.C.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH1. Trung với nước, hiếu với dân- Trong chế độ phong kiến:"vua là nước, nước là vua".Hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình.- Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa và vượt qua những hạn chế của truyền thống đó. Trung với nước là:+ Trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước; + Trung thành với quyền lợi và lợi ích của nhân dân;+ Suốt đời phấn đấu, hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH;+ “Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” như lời dạy của Bác với bộ đội. 2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình- "Làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"- Tình yêu thương con người được thể hiện trong mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng chí, với tất cả mọi người trong quan hệ hàng ngày. - Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí Minh, còn được thể hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm nhưng đã nhận rõ khuyết điểm, sai lầm và cố gắng sửa chữa. 3. Cần, kiệm, liêm, chính; chí công, vô tư - Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng”. - Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân, nhưng không phải là bủn xỉn. - Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân” - Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn”. Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu một đức, thì không thành người". - Chí công, vô tư: là “đem lòng chí công, vô tư mà đối với người, với việc”.“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”;“phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ ”* Hồ Chí Minh nói về Cần, Kiệm, Liêm, Chính“ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, BắcNgười có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.Thiếu một mùa, thì không thành trời.Thiếu một phương, thì không thành đấtThiếu một đức, thì không thành người.” 4. Tinh thần quốc tế trong sáng- Sự đoàn kết quốc tế vô sản: “Bốn phương vô sản đều là anh em”.- Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội, chống lại sự áp đặt, cầm quyền của thực dân, đế quốc.- Đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội.Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một kho tàng đầy của báu, là di sản chứa đựng bao giá trị, giá trị đó, nói cho cùng, là giá trị văn hoá mà chúng ta khai thác chưa được bao nhiêu”(Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994, tr 126)II. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh- Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại.- Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích.Tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.-Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu,hết mực vì con người.- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn. 2. Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay- Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.- Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới.- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ.- Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế. 3.Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh của học sinh phổ thông:- 95% học sinh từ TH đến THPT đều có nhưng hiểu biết cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh qua học tập các môn học KHXH, sinh hoạt Đoàn, Đội, tiếp nhận những thông tin đại chúng tiến hành các hoạt động công ích xã hội. - Ở mức độ nhất định, các em nhận thức được vai trò, công lao to lớn của Bác đối với dân tộc, nhân loại, đối với gia đình và bản thân mỗi em. - Một số lượng lớn học sinh trung học cơ sở hiểu biết về cuộc đời, hoạt động, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa sâu sắc, có một số nhầm lẫn, sai lầm về sự kiện.- Một phần nhỏ không nhiệt tình trong việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ học thuộc để trả bài. Nhận xét:- Sự hiểu biết về Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người ở học sinh phổ thông còn đơn giản, nặng về cảm tính, nên tác động của tư tưởng Hồ Chí Minh đến suy nghĩ, hành động của các em chưa mạnh mẽ, chưa có hiệu quả cao.- Về mặt lý tưởng, tình cảm cách mạng, các em khẳng định và trong thực tế đã “sống, học tập, lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại”, nhưng chưa hiểu gì nhiều về tư tưởng của Bác.Phần thứ haiMÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤCTƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINHCHO HỌC SINH PHỔ THÔNG1.Những yêu cầu chủ yếu của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh- Tù nguyÖn, tù gi¸c. - H×nh thµnh nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Ñp ®i ®«i víi söa ch÷a nh÷ng sai lÇm, khuyÕt ®iÓm, tr¸i víi ®¹o ®øc Hồ Chí Minh- Nãi ®i ®«i víi lµm, rÌn luyÖn ®¹o ®øc, phÈm chÊt trong häc tËp lÝ luËn, tu d­ìng gi¸c ngé t­ t­ëng vµ hµnh ®éng thùc tiÔn. -KÕt hîp viÖc häc tËp, gi¸o dôc ®¹o ®øc víi viÖc thùc hiÖn nghiªm chØnh, tu©n thñ ph¸p luËt Nhµ n­íc. -Gi÷ v÷ng, ph¸t huy ®¹o ®øc truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc, kÕt hîp víi viÖc tiÕp thu tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i, tiÕp nhËn cã lùa chän c¸i míi, tiÕn bé, chèng nh÷ng ®iÒu lai c¨ng, lè bÞch. -Tu d­ìng ®¹o ®øc c¸ch m¹ng ph¶i ®i ®«i víi viÖc ®Êu tranh víi b¶n th©n, víi nh÷ng ©m m­u “diÔn biÕn hoµ b×nh”. §©y lµ cuéc ®Êu tranh kh«ng kÐm phÇn gay go, gian khæ, so víi cuéc ®Êu tranh chèng ngo¹i x©m, x©y dùng ®Êt n­íc.- ViÖc tu d­ìng ®¹o ®øc ph¶i tiÕn hµnh suèt ®êi, bÒn bØ.Ngữ văn là môn học có khả năng cao trong giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh:Mục tiêu môn học chứa đựng những yếu tố giáo dục nhân cách con người.Nội dung môn học có nhiều địa chỉ có thể giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (các bài học viết về Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh; các tác phẩm của chính Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh; Những tác phẩm có nội dung gần gũi với tư tưởng Hồ Chí Minh...).2. Khả năng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn Các nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sẽ được lặp đi, lặp lại, rèn luyện thường xuyên thông qua bài học theo những mức độ giáo dục khác nhau:Mức độ cao nhất (giáo dục toàn phần) là nội dung giáo dục của bài học trùng hoàn toàn với nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (VD: Đức tính giản dị của Bác Hồ – NV 7, Phong cách Hồ Chí Minh – NV 9 ...)Mức độ giáo dục bộ phận: giáo dục một phần vào nội dung bài học (VD: Đêm nay Bác không ngủ - NV 6; Thuế máu – NV 8 ...)Mức độ liên hệ: giáo dục một cách linh hoạt tư tưởng đạo đức hồ Chí Minh vào nội dung bài học ở những nội dung có thể. (VD: Con rồng cháu tiên – Nv 6, Sông núi nước Nam – NV 7, Viếng lăng Bác – NV 9 ...) 3. Sö dông néi dung tÝch hîp häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh trong d¹y häc Ng÷ v¨n ë tr­êng phæ th«ng:- Sö dông néi dung tÝch hîp häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh ®Ó x¸c ®Þnh môc tiªu bµi häc.- Sö dông néi dung tÝch hîp häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh ®Ó tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp, th«ng qua kiÕn thøc ®· ®­îc x¸c ®Þnh trong c¸c ®Þa chØ tÝch hîp gi¸o dôc t­ t­ëng, t×nh c¶m, th¸i ®é HS.- Đa dạng hóa các hình thøc tæ chøc d¹y häc trong tÝch hîp häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh nh­ tæ chøc c¸c chuyªn ®Ò chuyªn m«n, c¸c ho¹t ®éng ngo¹i khãa- Trªn c¬ së đảm b¶o nh÷ng yªu c¬ b¶n tèi thiÓu cña ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng cña ch­¬ng tr×nh GDPT, bæ sung nh÷ng t­ liÖu lµm phong phó, cã søc hÊp dÉn ®èi víi bµi häc, t¹o cho HS niÒm say mª høng thó trong giê häc, th«ng qua ®ã gi¸o dôc HS häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh.- Sö dông cã hiÖu qu¶ c¸c thiÕt bÞ d¹y häc ®· cã, tù lµm, hoÆc s­u tÇm trong d¹y häc tÝch hîp néi dung ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh.- Trong kiÓm tra ®¸nh gi¸, trªn c¬ së ®¸nh gi¸ b¸m s¸t ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng b¶o ®¶m nh÷ng yªu cÇu tèi thiÓu cÇn ®­a néi dung tÝch hîp néi dung häc tËp t­ t­ëng, ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh trong kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS bé m«n. Phần thứ baPHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS  I. NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP 1. Tích hợp phải phù hợp đặc trưng bộ môn.	 2. Tích hợp phải đảm bảo chuẩn KT, KN.3. Tích hợp dựa trên cơ sở đổi mới PPDH.	4. Tạo môi trường giáo dục tốt5. Có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìnII. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP1.Tích hợp toàn phần2. Tích hợp bộ phận 3. Tích hợp liên hệIII. GỢI Ý CÁC NHÓM THỰC HÀNH BÀI TẬP TÍCH HỢPLỚP 1-NHÓM 1: THCS HỒNG TIẾN, THCS CHÂU THÀNH, THCS CHÂU QUANG.-NHÓM 2: THCS CHÂU CƯỜNG,THCSC CHÂU THÁI, THCS CHÂU LÝ-NHÓM 3: THCS NAM SƠN, THCS THỊ TRẤN.-NHÓM 4: THCS BẮC SƠN, THCS CHÂU ĐÌNH.LỚP 2-NHÓM 1: THCS MINH HỢP, THCS HẠ SƠN.-NHÓM 2: THCS THỌ HỢP, THCS VĂN LỢI, THCS LIÊN HỢP.-NHÓM 3: THCS TAM HỢP, THCS YÊN HỢP -NHÓM 4: THCS NGHĨA XUÂN, THCS CHÂU LỘCSTTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp1234STTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp16Con Rồng cháu Tiên Đoàn kết, tự hào dân tộcLiên hệBác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên 26Thánh Gióng Yêu nước, tự hào dân tộcLiên hệQuan niệm của Bác: nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ Quốc 36Đêm nay Bác không ngủ( Minh Huệ) Thương dân, quên mình vì mọi người Bộ phận- Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân ( đoàn dân công, anh bộ đội), tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với nhân dân46Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua Yêu nước, độc lập dân tộc Liên hệ- Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước của BácNgữ văn 6STTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp17Sông núi nước Nam Độc lập dân tộc Liên hệLiên hệ với nội dung Bản Tuyên ngôn độc lập của Bác 27Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) Yêu thiên nhiên, bản lĩnh cách mạng Bộ phậnSự kết hợp hài hoà giữa tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh 37Rằm tháng giêng(Hồ Chí Minh)Yêu thiên nhiên, bản lĩnh cách mạng Bộ phậnSự kết hợp hài hoà giữa tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh 47Tinh thần yêu nước của nhân dân ta(Hồ Chí Minh) Yêu nước Bộ phận Tư tưởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho mọi người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.Ngữ văn 7TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú57Sự giàu đẹp của Tiếng Việt(Đặng Thai Mai) Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc Liên hệ Quan điểm của Bác:giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng chính là giữ gìn truyền thống dân tộc 67Đức tính giản dị của Bác Hồ(Phạm Văn Đồng) Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại Toàn phần-Giản dị là một trong những phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống Hồ Chí Minh.Sự hoà hợp, thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú, phong thái ung dung tự tại và tình cảm cao đẹp của Bác. Ngữ văn 7TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú77Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu(Nguyễn Ái Quốc ) Yêu nước Liên hệ - Nguyễn Ái Quốc bộc lộ gián tiếp lòng yêu nước thông qua ngợi ca cuộc đời và bản lĩnh kiên cường của người sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu trước sự lố bịch của Va-ren, viên toàn quyền Đông Dương người Pháp.- Thấy được một phương diện khác của Nguyễn Ái Quốc khi sử dụng vũ khí văn nghệ. Ngữ văn 7TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú18Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) Bản lĩnh cách mạng Liên hệ - Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch. -28Đập đá ở Côn Lôn(Phan Châu Trinh) Bản lĩnh cách mạng Liên hệ- Liên hệ với bản lĩnh người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đầy trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch, Ngữ văn 8TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú38Hai chữ nước nhà(Trần Tuấn Khải) Yêu nước và độc lập dân tộc Liên hệ Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác 48Tức cảnh Pắc bó(Hồ Chí Minh) Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, bản lĩnh cách mạng Toàn phần-Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc Ngữ văn 8TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú58Ngắm trăng(Hồ Chí Minh) Yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, bản lĩnh cách mạng Toàn phần Sự kết hợp hài hoà giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị giam cầm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch 68Đi đường(Hồ Chí Minh) Yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, bản lĩnh cách mạng Toàn phầnSự kết hợp hài hoà giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị giam cầm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch Ngữ văn 8TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú78Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn) Yêu nước và độc lập dân tộc Liên hệ - Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác 88Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc Liên hệLiên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Ngữ văn 8TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú98Thuế máu(Nguyễn Ái Quốc)Yêu nước thương dân, tinh thần quốc tế vô sản Bộ phận - Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo bản chất độc ác, giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp với người dân các nước thuộc địa (trong đó có người Việt Nam) bị bóc lột "thuế máu" cho tham vọng xâm lược của chúng).Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí MinhVẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị,thanh cao và khiêm tốnNgữ văn 8TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú19Phong cách Hồ Chí Minh( Lê Anh Trà)Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại Toàn phần Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn29Đấu tranh cho một thế giới hoà bình( Mác-két) Tinh thần quốc tế vô sảnLiên hệTư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hoà bình thế giới ( chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật , chiến tranh) của Bác 39Tiếng nói của văn nghệ(Nguyễn Đình Thi) Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc Liên hệLiên hệ với quan điểm về văn học nghệ thuật của Bác Ngữ văn 9TTLớpTên bàiChủ đềMức độNội dung tích hợp chú49Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)Lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốn... Liên hệ Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh: lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốnNgữ văn 9MỘT SỐ HÌNH ANH VỀ HỒ CHÍ MINH Bài thơ: Nhật kí trong tùThân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao Muốn nên sự nghiệp lớn Tinh thần càng phải cao

File đính kèm:

  • pptTich ho tu tuong dao duc HCM ngu van.ppt