Tập huấn TNV sơ cấp cứu cấp 1 khối trường học - Bài: Nguyên nhân dẫn đến đuối nươc ở trẻ em ?

Tình huống dẫn đến đuối nước

Úp mặt vào nước không thể thoát ra được

 Bị rơi hoặc ngã xuống chỗ nước sâu, nước xoáy nguy hiểm.

Bị chuột rút khi đang bơi, đang ở dưới nước.

Do thiên tai, lũ lụt.

 Môi trường sống trong gia đình và cộng đồng an toàn: bể nước, giếng không nắp, ao hồ .

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn TNV sơ cấp cứu cấp 1 khối trường học - Bài: Nguyên nhân dẫn đến đuối nươc ở trẻ em ?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TẬP HUẤN TNV SƠ CẤP CỨU CẤP 1KHỐI TRƯỜNG HỌC Báo cáo viên : Ths. Nguyễn Thị Thanh Yến Tập huấn viên Sơ cấp cứu Thành phố Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Huyện Gia Lâm 
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐUỐI N ƯƠ C Ở TRẺ EM? 
- Nêu nguyên nhân dẫn đến đuối Nư ớc ? 
Thảo luận 
Những nơi nào có nguy cơ bị tai nạn đuối nươc 
Tình huống dẫn đến đuối n ư ớc 
Úp mặt vào nước không thể thoát ra được 
	Bị rơi hoặc ng ã xuống chỗ nước sâu, nước xoáy nguy hiểm. 
Bị chuột rút khi đang bơi, đang ở dưới nước. 
Do thiên tai, lũ lụt. 
	Môi trường sống trong gia đình và cộng đồng an toàn: bể nước, giếng không nắp, ao hồ.. 
Nguyên nhân 
 Nguyên nhân chủ quan 
Nhận thức về tai nạn đuối nước ở trẻ em còn thấp. 
Không biết bơi, không biết các nguyên tắc an toàn khi bơi. 
3. Môi trường sống không an toàn (Chơi gần ao hồ, sông,suối  hoặc đi bơi mà không có người lớn trông chừng. 
4. Không được trang bị áo phao khi đi thuyền, ghe, phà đò. 
5. Thiếu sự giám sát của người lớn. 
6. Không khởi động kỹ trước khi bơi. 
Nguyên nhân khách quan 
Thiên tai: Mưa lũ, thiên tai. 
Nguy cơ 
Đuối nước sẽ dẫn đến ngạt thở, ngừng tim. 
Ngừng thở, ngừng tim dẫn đến tử vong. 
Lưu ý khi bị đuối nước trong khoảng thời gian 0 – 6 phút nạn nhân đã rơi vào tình 
trạng nguy hiểm. 
Nguy cơ 
Đuối nước sẽ dẫn đến ngạt thở, ngừng tim. 
Ngừng thở, ngừng tim dẫn đến tử vong. 
Lưu ý: 
Phút thứ 1 nạn nhân mất thở. 
Phút thứ 2 -3 nạn nhân thở dưới nước. 
Phút thứ 4 nạn nhân mất cảm giác và ngừng tim. 
Phút thứ 5 -7 nạn nhân chết nhưng vẫn hy vọng cứu sống. 
Phút thứ 8 -10: chết não hoàn toàn 
Lưu ý khi bị đuối nước trong khoảng thời gian 0 – 6 phút nạn nhân đã rơivào tình 
trạng nguy hiểm. 
Dấu hiệu nhận biết 
Nạn nhân đang chới với dưới nước hoặc sắp có nguy cơ bị chìm 
Có dấu hiệu bị sặc nước: ho dữ dội, sặc sụa, mặt đỏ hoặc tím, khó thở, hoặc ngừng thở. 
Bất tỉnh do ngừng thở, ngừng tim 
Khi nhìn thấy người có những dấu hiệu như trên con sẽ làm gì? 
Thảo luận 
Không tự ý nhảy ngay xuống cứu 
Hô lớn, gọi người hỗ trợ 
Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi vùng nguy hiểm càng nhanh càng tốt tránh nguy cơ gây ngạt, tắc đường thở. 
Chú ý đảm bảo an toàn cho người sơ cứu bằng cách quăng phao, sào, dây hoặc dùng thuyền, xuồng để vớt nạn nhân. 
Sau khi đưa nạn nhân ra khỏi nước không được xốc nước. 
Lay gọi nạn nhân 
Nếu trẻ vẫn tỉnh, chỉ lo sợ hoảng hốt: An ủi, thay quần áo, ủ ấm, cho uống nước ấm. 
Nếu trẻ bất tỉnh, nhưng còn thở: 
Đặt nạn nhân nằm nghiêng một bên (tư thế nằm nghiêng an toàn) để tránh nguy cơ ngạt thở và giúp chất nôn không trào ngược đường thở nếu nạn nhân nôn. 
Kiểm tra và moi hết dị vật trong miệng và đường thở của trẻ. 
Nếu trẻ bất tỉnh,	ngưng thở: lập tức	hồi sinh tim phổi cho nạn nhân để duy trì sự sống 
B ước 1 :	 Đặt nạn 	 nhân nằm 	ngửa	trên	nền	 phẳng , cứng . Ngửa đầu, nâng cằm nạn nhân để làm thông đường thở 
- bước 2 : Thổi ngạt cho nạn nhân 2- 5 lần. 
B ước 3 : Ép tim cho nạn nhân 
Quỳ vuông góc với nạn nhân. 
	 Hai bàn tay đan vào nhau, gốc bàn tay thuận đặt ở nửa dưới trục xương ức của nạn nhân. 
Ấn xuống lồng ngực nạn nhân bằng 1 tay (nếu nạn nhân ở lứa tuổi HS tiểu học) , độ sâu 1/3 bề dày thành ngưc, theo chu kỳ 30 lần ép tim và thổi ngạt 2 lần (1 chu kỳ ). 
Sau 5 chu kỳ, kiểm tra mạch và hơi thở của nạn nhân 1 lần. Giữa 2 lần ép không quá 5 giây. 
Tiếp tục hồi sinh tim phổi đến khi nạn nhân thở được. 
Sau 5 chu kỳ, kiểm tra mạch và hơi thở của nạn nhân 1 lần. Giữa 2 lần ép không quá 5 giây. 
Tiếp tục hồi sinh tim phổi đến khi nạn nhân thở được . 
B ước 4 : Ủ ấm cho nạn nhân 
Sau khi thực hiện ép tim và thổi ngạt nạn nhân có phản ứng, thì thay quần á o khô cho nạn nhân hoặc dùng khăn ủ ấm v à cho uống nước ấm. Sau đó chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế. 
Tình huống: Nếu chỉ có con và bạn đi chơi cùng nhau, bạn bị đuối nước con sẽ làm gì? 
Thảo luận nhóm 2, đóng vai xử lý tình huống 
Con cần làm gì để phòng tránh đuối nước? 
PHÒNG TRÁNH 
TAI	NẠN 
ĐUỐI NƢỚC 
KHÔNG NÊN 
NÊN 
Chum vại, bể nƣớc phải có nắp đậy . 
Lội qua sông suối khi trời mƣa giông bão 
Chơi đùa gần ao hồ sông suối 
Đùa nghịch 
khi đi thuyền 
Tắm sông, tắm biển khi 
không có ngƣời lớn 
đi cùng 
Giếng nƣớc xây thành cao có nắp đậy 
Tập bơi khi 
có ngƣời lớn và có đủ phƣơng tiện 
cứu hộ 
Chấp hành tốt các quy định về giao thông đƣờng thủy 
BẢN ĐỒ TƢ DUY 
CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 
Những điều nên làm 
Phát triển kỹ năng biết bơi và tập huấn sơ cấp đuối nước. 
Khi bơi phải có người lớn cho phép, giám sát; bơi những nơi an toàn; khởi động kỹ trước khi xuống nước. 
Lên bờ ngay khi trời tối, mưa to, sấm chớp. 
Làm hàng rào chỗ ao hồ, đậy miệng bể, lu, giếng 
CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 
 Những điều không nên làm 
Không đi tắm ở sông suối ao hồ mà không có người lớn đi cùng. 
Không chơi đùa nghịch gần sông ao hồ tránh bị ngã rơi xuống. 
Không tự ý điều khiển ghe, xuồng. 
Không tắm bơi sau khi ăn 
Các điểm cần ghi nhớ 
Áp dụng nguyên tắc DRABC trong sơ cấp cứu đuối nước. 
Không bơi ra cứu nạn nhân khi không có có phao và dây an toàn. 
Xin trân trọng cảm ơn! 

File đính kèm:

  • ppttap_huan_tnv_so_cap_cuu_cap_1_khoi_truong_hoc_bai_nguyen_nha.ppt