Tập huấn TNV sơ cấp cứu cấp 1 khối trường học - Sơ cứu chảy máu

Có hai loại chảy máu:

 Chảy máu ngoài.

 Chảy máu trong.

Chảy máu có thể dẫn đến Suy tuần hoàn  tổn thương mô, cơ quan  Tử vong.

Sơ cứu viên:

 Phát hiện chảy máu

 Đánh giá mức độ chảy máu

pptx15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Tập huấn TNV sơ cấp cứu cấp 1 khối trường học - Sơ cứu chảy máu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TẬP HUẤN TNV SƠ CẤP CỨU CẤP 1KHỐI TRƯỜNG HỌC Báo cáo viên : Ths. Nguyễn Thị Thanh Yến Tập huấn viên Sơ cấp cứu Thành phố Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Huyện Gia Lâm 
Sơ cứu chảy máu 
Thảo luận nhóm 
Nhóm1,3: Nguyên nhân gây chảy máu 
Nhóm 2,4: Có loại chảy máu nào? 
Nhóm 5,7: Nguy cơ gì khi bị chảy máu cấp 
Nhóm 6,9: Cách xử trí khi chảy máu cấp 
Nhóm 8,10: Học sinh cần làm gì để phòng chống chảy máu cấp. 
CHẢY MÁU 
Có hai loại chảy máu: 
 Chảy máu ngoài . 
 Chảy máu trong. 
Chảy máu có thể dẫn đến Suy tuần hoàn  tổn thương mô, cơ quan  Tử vong. 
Sơ cứu viên: 
 Phát hiện chảy máu 
 Đánh giá mức độ chảy máu 
NGUYÊN NHÂN 
 Trong trường học 
- Nô đùa, va đập vào bàn ghế, 
chảy máu cam,  
 Ngoài trường học 
- Vết thương do dùng dao 
hoặc vật sắc nhọn 
- Do tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn trong sinh hoạt,  
- Do các chấn thương gây tổn thương nội tạng dẫn tới tình trạng chảy máu trong. 
NGUY C Ơ 
 Mất máu nhiều dẫn đến chóng mặt, 
choáng sốc, mất ý thức tạm thời. 
 Bất tỉnh và tử vong. 
XỬ TRÍ 
1 
- Chảy máu nhiều 
không có dị vật. 
- Chảy máu nhiều 
có kèm dị vật 
3 
Chảy máu cam 
1. CHẢY MÁU NHIỀU 
1. CHẢY MÁU NHIỀU 
- 
Không tiếp xúc trực tiếp với máu của NN : Bảo 
vệ bàn tay bằng găng tay hoặc vải, quần áo sạch 
- Ép trực tiếp lên vết thương 
- Băng ép vết thương để cầm máu 
- 
Nâng phần chi bị thương cao hơn cơ thể để hạn chế máu chảy. 
- 
Kiểm tra đầu chi sau khi băng . Nếu máu vẫn chảy thấm qua băng thì không tháo băng cũ mà băng chồng lên bằng băng khác. 
- Chuyển NN đến cơ sở y tế 
2. CHẢY MÁU NHIỀU CÓ KÈM DỊ VẬT 
2. CHẢY MÁU NHIỀU CÓ KÈM DỊ VẬT 
- Không rút dị vật 
- Bảo vệ bàn tay bằng găng 
tay hoặc vải, quần áo sạch  - Ép chặt mép vết thương 
- Chèn băng, gạc quanh dị vật  và băng cố định 
- Nhanh chóng chuyển nạn  nhân tới cơ sở y tế gần nhất. 
3. CHẢY MÁU CAM 
 Đỡ nạn nhân ngồi cúi 
người về phía trước. 
 Dùng 2 ngón tay bóp nhẹ 
hai bên c á nh mũi khoảng 
10 phút. Tạm thời thở bằng 
miệng. 
 Không xì mũi, không khịt 
mũi 
 Sau 10 phút nếu máu vẫn tiếp tục chảy phải chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế. 
CÁCH PHÒNG NGỪA CHẢY MÁU 
 Không chơi các vật sắc, nhọn. 
 Không chơi các trò chơi nguy hiểm, 
vận động mạnh. 
 Chơi ở đúng nơi quy định. 
THỰC HÀNH BĂNG BÓ VẾT THƢƠNG 
1.Băng vòng tròn	2.Băng chữ nhân 
THỰC HÀNH BĂNG BÓ VẾT THƢƠNG 
3. Băng rẻ quạt	4. Băng số tám 

File đính kèm:

  • pptxtap_huan_tnv_so_cap_cuu_cap_1_khoi_truong_hoc_so_cuu_chay_ma.pptx