Tập huấn và nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học

I. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh

1. Các năng lực của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. GV đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc hành vi như sau:

a) Tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản thân như vệ sinh thân thể, ăn, mặc; một số việc phục vụ cho học tập như chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc;

 

 

 

 

 

 

 

ppt8 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Tập huấn và nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Hoài Ân, ngày 08/10/2014 V. HOẠT ĐỘNG 5 NGHIÊN CỨU VÍ DỤ VỀ NHẬN XÉT TRONG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TIẾNG VIỆT II. Thảo luận nhóm về: 1. Em phải nhận xét cái gì ở bài học này? 2. Nhận xét như thế nào? 3. Hướng giúp đỡ của em V. HOẠT ĐỘNG 5 NGHIÊN CỨU VÍ DỤ VỀ NHẬN XÉT TRONG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN I. Nghiên cứu ví dụ về nhận xét trong đánh giá thường xuyên (Môn Tiếng Việt) II. Thảo luận nhóm về: 1. Nội dung nhận xét 2. Cách nhận xét 3. Hình thức nhận xét III. Thực hành xây dựng nội dung nhận xét các bài trong tuần, cuối tháng VI. HOẠT ĐỘNG 6 NGHIÊN CỨU VÍ DỤ VỀ NHẬN XÉT TRONG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC I. Nghiên cứu ví dụ về nhận xét trong đánh giá thường xuyên (Môn ....) II. Thảo luận nhóm về: 1. Nội dung nhận xét 2. Cách nhận xét 3. Hình thức nhận xét III. Thực hành xây dựng nội dung nhận xét các bài trong tuần, cuối tháng VII. HOẠT ĐỘNG 7ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN SỰ HT VÀ PT NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH I. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh 1. Các năng lực của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. GV đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc hành vi như sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản thân như vệ sinh thân thể, ăn, mặc; một số việc phục vụ cho học tập như chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc; VII. HOẠT ĐỘNG 7ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN SỰ HT VÀ PT NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH I. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ sự đồng thuận; c) Tự học và giải quyết vấn đề: khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp đỡ; tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm; tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên; tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác; vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặc trong cuộc sống và tìm cách giải quyết. VII. HOẠT ĐỘNG 7ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN SỰ HT VÀ PT NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH I. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh 1. Các phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. Giáo viên đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc hành vi như sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo và người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập, lao động và hoạt động nghệ thuật, thể thao ở trường và ở địa phương; tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai; VII. HOẠT ĐỘNG 7ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN SỰ HT VÀ PT NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH I. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói đúng về sự việc; không nói dối, không nói sai về người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực hiện nghiêm túc quy định về học tập; không lấy những gì không phải của mình; biết bảo vệ của công; giúp đỡ, tôn trọng mọi người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường; tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường và quê hương; thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương. 2. Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển phẩm chất; từ đó động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ. Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và những người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục. Trân trọng cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptTập huấn Thông tư 30 Đà Nẵng chiều 20.9 gửi HV.ppt
Bài giảng liên quan