Tập huấn về tăng cường giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở

Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD.Trong khi tham gia các hoạt động HS có dịp thệ hiện ý tưởng, xem xét ý tưởng người khác, xem xét lại kinh nghiệm sống của mình trước đây theo cách nhìn nhận khác.

Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành.GV t/c và thiết kế hoạt động sao cho HS có cơ hội thể hiện ý tưởng, tự trải nghiệm, biết phân tích kinh nghiệm sống của mình và người khác

 Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:

 nhận thứchình thành thái độ thay đổi hành vi.

 (Thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức và hành vi hoặc hành vi thay đổi tạo nên sự thay đổi nhận thức và thái độ)

 

ppt54 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn về tăng cường giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
*TẬP HUẤN VỀ TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG Trung học cơ sở *NỘI DUNG -MT,nguyên tắc,ND GD KNS cho HS trong trường phổ thông -GDKNS cho HS qua hoạt động GDNGLL -Thực hành GD KNS cho HS qua hoạt động GDNGLL 	 Giáo án mẫu*MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GD KNS CHO HS PHỔ THÔNG*MỤC TIÊU GD KNS- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức *NGUYÊN TẮC GD KNS(Nguyên tắc 5 chữ T)Tương tácTrải nghiệmTiến trìnhThay đổi hành viThời gian-môi trường giáo dục* NGUYÊN TẮC GD KNSTương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD.Trong khi tham gia các hoạt động HS có dịp thệ hiện ý tưởng, xem xét ý tưởng người khác, xem xét lại kinh nghiệm sống của mình trước đây theo cách nhìn nhận khác.Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành.GV t/c và thiết kế hoạt động sao cho HS có cơ hội thể hiện ý tưởng, tự trải nghiệm, biết phân tích kinh nghiệm sống của mình và người khác Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thứchình thành thái độ thay đổi hành vi. (Thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức và hành vi hoặc hành vi thay đổi tạo nên sự thay đổi nhận thức và thái độ)* NGUYÊN TẮC GD KNSThay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực, thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng các giá trị, thái độ và hành động của mình.Thời gian-mt giáo dục: - GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em.- DG KNS được thực hiện trong gia đình, nhà trường và cộng đồng*Nội dung GD KNS cho HSTự nhận thức Xác định giá trị3. Kiểm soát cảm xúc4. Ứng phó với căng thẳng5. Tìm kiếm sự hỗ trợ6. Thể hiện sự tự tin*Giao tiếpLắng nghe tích cực Thể hiện sự cảm thông Thương lượng Giải quyết mâu thuẫn Hợp tácTư duy phê phán*Nội dung GD KNS Tư duy sáng tạo Ra quyết định (các bước ra quyết định) Giải quyết vấn đề Kiên định (phân biệt với hiếu thắng) Đảm nhận trách nhiệm Đặt mục tiêu Quản lí thời gianTìm kiếm và xử lý thông tin *Một số kĩ thuật dạy học tích cực*Kĩ thuật chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,Theo biểu tượngTheo hình ghépTheo sở thíchTheo tháng sinhTheo trình độTheo giới tínhNgẫu nhiên*Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: 	+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? 	+ Nhiệm vụ là gì?	+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?	+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?	+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?	+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?	+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?- Nhiệm vụ phải phù hợp với:	+ Mục tiêu HĐ	+ Trình độ HS	+ Thời gian, không gian HĐ	+ CSVC, trang thiết bị*Kĩ thuật đặt câu hỏiKhi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: Liên quan đến việc thực hiện MT bài học Ngắn gọn Rõ ràng, dễ hiểu Đúng lúc, đúng chỗ Phù hợp với trình độ HS Kích thích suy nghĩ của HS Phù hợp với thời gian thực tế Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp. Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc*Kĩ thuật “khăn trải bàn” *• GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.• Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh. • HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.• Cuối cùng, tất cả các ph­ương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu. KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”*Kĩ thuật công đoạn HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giáy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1*Kĩ thuật công đoạn (tiếp)Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.*Nhóm 1Nhóm 4Nhóm 5Nhóm 3Nhóm 2Kĩ thuật công đoạn*Kĩ thuật các mảnh ghép Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,.HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân côngSau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...và “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ. **Vßng 1: Ho¹t ®éng trong nhãm 3 hoÆc 4 HS; §¶m b¶o mäi thµnh viªn trong nhãm cã thÓ tr¶ lêi tÊt c¶ c¸c c©u hái trong nhiÖm vô; §¶m b¶o mçi thµnh viªn cã thÓ tr×nh bµy ®­îc c©u tr¶ lêi cña nhãmVßng 2: H×nh thµnh nhãm 3 hoÆc 4 HS míi; C¸c c©u tr¶ lêi vµ th«ng tin cña vßng 1 ®­îc c¸c thµnh viªn nhãm míi chia sÎ ®Çy ®ñ víi nhau; Nhãm võa thµnh lËp ®­îc giao gi¶i quyÕt nhiÖm vô míi ë møc ®é cao h¬n111111222222333333Kĩ thuật mảnh ghép**• Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.• Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.• Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.• Phân loại các ý kiến.• Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.ĐỘNG NÃO Brainstomming* Kĩ thuật “ Trình bày một phút” • Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...• HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. • Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm.. *Kĩ thuật “Chúng em biết 3”• GV nêu chủ đề cần thảo luận.• Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này. • HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.• Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên. * Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” GV nêu chủ đề .GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó. HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời. HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,... Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại. *Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”• HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định.• Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công.• Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học • Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời. * Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề. • Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm. • Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. • Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.**S¬ ®å t­ duyTự học* Hoàn tất một nhiệm vụ GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại.HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm.GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá*Kĩ thuật “Viết tích cực” • Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.*Phân tích phim Video•Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vây sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.• HS xem phim • Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.*Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp. Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn khác trong lớp về bài đọc*GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HSQUA HĐGD NGLL *I. MỤC TIÊU Sau khi được tập huấn GV có khả năng:Trình bày được mục tiêu và khả năng giáo dục KNS trong HĐGD NGLL .Phân tích được nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong HĐGD NGLL, từ đó nắm được một cách khái quát các KNS có thể giáo dục cho HS và các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng để thực hiện giáo dục KNS ở từng lớp trong chương trình HĐGD NGLL.Có ý thức đưa nội dung giáo dục KNS cho học sinh khi thực hiện các HĐGD NGLL.*Khả năng GD KNS trong HĐGD NGLLHĐGD NGLL ở trường TH có khả năng GD KNS cho học sinh rất lớn bởi vì:Nó là những hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn học ở trên lớp, là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh.Các hình thức hoạt động của HĐGD NGLL rất đa dạng, phong phú giúp học sinh có dịp rèn luyện các kĩ năng cơ bản mà mục tiêu giáo dục cấp học đã đề ra, trong đó có các kĩ năng sống. *Khả năng GD KNS trong HĐGD NGLLNội dung chương trình HĐGD NGLL đề cập đến nhiều vấn đề của cuộc sống như: trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; tình bạn, tình yêu và gia đình; vấn đề lập nghiệp; về các vấn đề quốc tế khác... khi thực hiện các nội dung này, các em sẽ có dịp trải nghiệm và thực hành các kĩ năng sống cụ thể. Với các lí do trên HĐGD NGLL có khả năng GD KNS cho HS TH trong từng chủ đề, từng hoạt động cụ thể. Chính trong quá trình học sinh hoạt động cùng nhau sẽ tạo ra những cơ hội thuận lợi để các em rèn luyện các kĩ năng sống cụ thể, thiết thực với lứa tuổi, mang lại hiệu quả giáo dục tốt nhất. *Các KNS chủ yếu được GD trong HĐGD NGLLKN giao tiếpKN tự nhận thứcKN hợp tácKN tư duy sáng tạoKN xác định giá trịKN lắng ngheKN Trình bàyKN quản lý thời gianKN tìm kiếm và xử lý thông tinKN tự tinKN giải quyết vấn đềKN lắng nghe, phản hồi tích cựcKn thương lượngKN ra quyết định KN giải quyết vấn đềKN đảm nhận trách nhiệm*Mục tiêu GD KNS trong HĐGD NGLLThông qua các chủ đề hoạt động, HDGD NGLL giúp học sinh có khả năng:1. Về kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện KNS trong HĐGD NGLL.Hiểu nội dung của một số KNS cần thiết của người HS THPT.Trình bày được lợi ích của các KNS đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống ở gia đình, cộng đồng xã hội. *Mục tiêu GD KNS trong HĐGD NGLL2. Về kĩ năng : Biết cách rèn luyện các KNS qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của trường.Biết thực hành và vận dụng các KNS trong giao tiếp/ứng xử tích cực với bản thân, với người khác; với các tình huống trong HĐGD NGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng. 3. Về thái độ : Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐGD NGLL một cách chủ động, tự giác.Có ý thức rèn luyện các KNS trong các hoạt động cụ thể của HĐGD NGLL.*Các kĩ thuật cơ bản sử dụng trong HĐGD NNGLLChia nhómĐộng nãoGiao nhiệm vụPhân tíchHỏi và trả lờiTrình bày 1 phútChúng em biết 3Phòng tranhCông đoạnMảnh ghépHỏi và trả lờiHỏi chuyên giaBản đồ tư duy*NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GD KNS TRONG HĐGD NGLL Lớp :  Chủ điểm/chủ đềTên hoạt độngKĩ năng sống có thể giáo dụcPP/KTDHTC có thể sử dụng GDKNSTháng 9Tháng 10** Kết luận:	Có thể nói, theo cách giáo dục tiếp cận KNS, chủ đề nào, hoạt động nào của chương trình HDGD NGLL cũng có thể giáo dục KNS cho học sinh. Điều cần chú ý là làm sao lựa chọn được những nội dung giáo dục KNS phù hợp với nội dung của các chủ đề HDGD NGLL và cách thức chuyển tải những nội dung ấy cũng phải thật tự nhiên, thoải mái, tránh gượng ép, máy móc.*BÀI 4THỰC HÀNH GD KNS CHO HS QUA HĐGD NGLL*I. MỤC TIÊU Sau khi được tập huấn bài/nội dung này GV có khả năng:Thiết kế được các bài soạn, hoạt động có vận dụng cách tiếp cận giáo dục KNSThực hành các thiết kế bài soạn và điều chỉnh các thiết kế đó cho hoàn thiện hơnVận dụng được các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giáo dục KNS cho học sinh trong HĐGD NGLLTự tin và có trách nhiệm trong việc đưa nội dung giáo dục về KNS cho học sinh thông qua hoạt động GD NGLL*Cấu trúc thiết kế hoạt độngTên hoạt động:(Số tiết)I/ Mục tiêu 1.Về kiến thức2. Về kĩ năng3. Về thái độ (nếu có)II/ Các KNS cơ bản được GD trong HĐIII/ Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụngIV/ Tài liệu và Phương tiện (Chỉ ghi tên phương tiện, ND cụ thể sẽ được trình bày cụ thể trong phần Tư liệu cuối bài soạn. VD:Hai trường hợp điển hình (để sử dụng trong HĐ 2)Phiếu giao việc cho các nhóm (để sử dụng trong HĐ 3)V/ Tiến trình hoạt động*Khởi động:1.Khám phá:2.Kết nối: HĐ 1: . HĐ 2: .3.Thực hành, luyện tập: HĐ 3:.. HĐ 4:..4.Vận dụng: Ghi rõ 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn có thể gồm nhiều hơn 1 hoạt động và nên đánh giá hoạt động nối tiếp nhau giữa các giai đoạn.VI/ Kết thúc hoạt động:-GV nhận xét, điểm mạnh, điểm yếu.-Các KNS đã được hình thành.-Giới thiệu hoạt động tuần sau.*BÀI THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG MẪUCHỦ ĐỀ THÁNG 9: THANH NIÊN HỌC TÂP,RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.HOẠT ĐỘNG 1:Thảo luận về kế hoạch học tập và rèn luyện của HS năm học cuối cẤP ở TH ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động giúp học sinh có khả năng: - Hiểu được tầm quan trọng của việc xác định kĩ năng sống và kế hoạch rèn luyện, học tập để năm học cuối cùng đạt kết quả tốt.- Tích cực hoạt động với những câu hỏi, câu trả lời liên quan đến việc lập kế hoạch, mục tiêu học tập.II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HĐ:- KN trình bày suy nghĩ.- Kn đặt mục tiêu hướng tới cho năm học cuối cấp.- Kn xây dựng kế hoạch để đạt được mục tiêu.III. CÁC PP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:- Động não.- Thảo luận nhóm.- Trình bày một phút.IV. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:Giấy A0, bút lông, nam châm, keo dán, giấy bìa màu*VI. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:Khởi động: Trò chơi “ Mũi – Cằm - Tai”1.Khám phá: Mỗi bạn ghi ra giấy bìa màu câu hỏi sau: Mong muốn của bạn ở năm học cuối cấp là gì?Dán lên bảng. Người điều khiển xếp thành những nhóm mong muồn có giống nhau mục tiêu. Người điều khiển dẫn dắt đẻ sang phần kết nối.2.Kết nối:Hoạt động 1: Chia nhóm ( cùng mục tiêu). Thảo luận “ Để đạt được mong muốn ấy các bạn đã lập được kế hoạch gì cho mình” ? ( 10 phút)Người điều khiển yêu cầu mỗi nhón dán kết quả thảo luận.*Người điều khiển phân tích và có thể hỏi các thành viên trong nhóm về những điều chưa rõ.Người điều khiển có thể hỏi: Hiện tại kế hoạch bạn đưa ra có kết quả như thế nào? Có khả thi không?NĐK hỏi : Các bạn học được gì ở hoạt động này? Tại sao bạn lại có mong muốn thế.Hoạt động 2:Trình bày suy nghĩ của anh chị vào ĐH có phải là con đường duy nhất để lập thân, lập nghiệp?Chia nhóm: Mỗi tổ một nhómThảo luận 5 phút.-Trình bày. NĐK đưa ra lời gợi ý, tổng kết cuối cùng.3.Thực hành và luyện tập: 20 phútMỗi bạn viết một bài luận khoảng 1 trang giấy A4 về tương lai, dự định của bạn. (Không cần ghi tên)*NĐK thu lại và đọc một số bài viết.NĐK tỏ chức cho học sinh chia sẻ cảm nhận của mình về bài trình bày của bạn.4.Vận dụng:Ghi nhanh ra giấy điều mà bạn học được từ buổi thảo luận này.Bạn có vận dụng nó vào thời gIan học tập còn lại không?IYếu tố quan trọng nhất theo bạn: Để thực hiện thành công mục tiêu đặt ra trọng học tậpVI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:- Mời GV nhận xét ưu điểm, nhược điểm và rút kinh nghiệm.- GV hỏi: Qua HĐ này những KNS nào đã hình thành.- Giới thiệu chủ đề hoạt động kì sau. *CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ*Chúc các anh/chị thành công

File đính kèm:

  • pptSINH_TRUONG_P_TRIEN_CUA_DONG_VAT.ppt