Thần kinh cấp cao

A.KHÁI QUÁT CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆU

 B. HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAI

 I.Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai

 1.Tiếng nói làm tăng tác nhân kích thích có điều kiện

 2.Tiếng nói là công cụ giao tiếp:

 3.Tiếng nói là công cụ quan trọng của nghệ thuật, văn hóa và giáo dục

 II.Bản chất của hệ thống tín hiệu thứ hai

 1.HTTH thứ hai là 1 tác nhân kích thích có điều kiện

 2. HTTH thứ hai là loại tác nhân kích thích đặc biệt đặc trưng ở người

 3.Ngôn ngữ là tín hiệu loại hai, “tín hiệu của tín hiệu”, báo hiệu gián tiếp sự vật

 III.Đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ hai

 1 HTTH thứ hai có khả năng khái quát hóa sự vật:

 2. HTTH thứ hai có khả năng trừu tượng hóa sự vật

 3. HTTH thứ hai được hình thành sau hệ thống tín hiệu thứ nhất,

 4. HTTH thứ hai tác động mạnh hơn hệ thống tín hiệu thứ nhất

 IV. Quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu

 1. HTTH thứ hai phải được xây dựng trên cơ sở của hệ thống tín hiệu thứ nhất.

 2. HTTH thứ hai có ảnh hưởng lên hệ thống tín hiệu thứ nhất

 V. Một số đặc điểm của hoạt động thần kinh cấp cao

 1.Quá trình hình thành tiếng nói ở Người

 2.Các vùng chi phối ngôn ngữ ở Người

 3. Một số tín hiệu thay thế tiếng nói

 

pptx53 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thần kinh cấp cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV: Lê Thị Xuân HuyềnTHẦN KINH CẤP CAOĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TÍN HIỆUTHỨ HAISVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh	 Lê Thị Thu Hiền Mai Văn Đệ	 Phạm Thị Thu Hiền Vũ Văn Đô	 Dương Tuấn Kiệt Trần Thị Mỹ Hạnh Trần Thị Thu Nga Nguyễn Hữu Hạnh Nguyễn Kim Nguyên Phan Thanh Huy 	 Bùi Thị ThuTrần Anh Huy Nguyễn Đăng TiếnTrần Thị Hương Trương Thị Ngữ Phướng A.KHÁI QUÁT CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆU B. HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAI I.Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai 1.Tiếng nói làm tăng tác nhân kích thích có điều kiện 2.Tiếng nói là công cụ giao tiếp: 3.Tiếng nói là công cụ quan trọng của nghệ thuật, văn hóa và giáo dục II.Bản chất của hệ thống tín hiệu thứ hai 1.HTTH thứ hai là 1 tác nhân kích thích có điều kiện 2. HTTH thứ hai là loại tác nhân kích thích đặc biệt đặc trưng ở người 3.Ngôn ngữ là tín hiệu loại hai, “tín hiệu của tín hiệu”, báo hiệu gián tiếp sự vật III.Đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ hai 1 HTTH thứ hai có khả năng khái quát hóa sự vật: 2. HTTH thứ hai có khả năng trừu tượng hóa sự vật 3. HTTH thứ hai được hình thành sau hệ thống tín hiệu thứ nhất, 4. HTTH thứ hai tác động mạnh hơn hệ thống tín hiệu thứ nhất IV. Quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu 1. HTTH thứ hai phải được xây dựng trên cơ sở của hệ thống tín hiệu thứ nhất. 2. HTTH thứ hai có ảnh hưởng lên hệ thống tín hiệu thứ nhất V. Một số đặc điểm của hoạt động thần kinh cấp cao 1.Quá trình hình thành tiếng nói ở Người 2.Các vùng chi phối ngôn ngữ ở Người 3. Một số tín hiệu thay thế tiếng nói Một tác nhân nào đó đại diện cho một tác nhân thích khác để gây ra một phản ứng nào đó của cơ thể thì được gọi là tín hiệu. Ví dụ: trong thí nghiệm thành lập phản xạ nghe chuông reo lên ăn mồi của cá.A.Khái quát về các hệ thống tín hiệuThức ănTiếng chuôngTín hiệu1.Tín hiệuGiác quan2.Hệ thống tín hiệu thứ nhấtTín hiệu thứ nhất: là những sự vật, hiện tượng cụ thể, trực tiếp như nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, màu sắc ... Các tín hiệu đó sẽ là những tác nhân có điều kiện. Khi tác động vào các giác quan, sẽ gây ra trên vỏ não những đường liên hệ thần kinh tạm thời. Ánh sángNhiệt độÂm thanhMàu sắcVỏ nãoĐường liên hệ tạm thờia. Khái niệm b. Đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ nhấtc.Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ nhất Là cơ sở cho sự hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai, giúp cho con người có thể tiếp nhận sự vật hiện tượng khách quan để hình thành khái niệm. B.Hệ thống tín hiệu thứ hai I.Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ haiGV: Lê Thị Xuân Huyền 1.Tiếng nói làm tăng tác nhân KTCĐKTiếng nói hình thành khi nào?Lao động sản sinh ra tiếng nóiTrao đổi kinh nghiệmĐời sống bầy đànLao động tập thểXuất hiện tiếng nóiTiếng nói là sản phẩm của lao động tập thể.Tiếng nói làm tăng kích hích có điều kiện về số lượng và chất lượngHệ thống ngôn ngữ có số lượng phong phú.Ví dụ: trong một lớp họcCác em đóng tập lại Thầy kiểm tra bài cũKHÔNG HỌC BÀIPhản ứng: sợ, lúng túngPhản ứng: tự tinCÓ HỌC BÀI2.Tiếng nói là công cụ giao tiếpCông cụ giao tiếp Kinh nghiệm Tri thức  3.Tiếng nói là công cụ quan trọng của nghệ thuật, văn hóa và giáo dục Ngôn ngữ giúp con người trừu tượng hóa và khái quát hóa những sự vật, hiện tượng, sự kiện riêng rẻ thành khái niệm chung.TRÁI CÂYDo đó ngôn ngữ là công cụ của mọi khoa học Tiếng nói thể hiện 1 người có văn hóa, có tri thức. Nói chuyện lịch sự, nhẹ nhàng Nói tục, chửi thềII.Bản chất của hệ thống tín hiệu thứ haiHTTH thứ hai cũng là 1 loại tác nhân kích thích có điều kiện tương đương với mọi tác KTCĐK khác.1.HTTH thứ hai là 1 tác nhân kích thích có điều kiệnTiếng chuông là tác nhânKTCĐKGà rán kìa!Từ “gà rán”là tác nhânKTCĐK HTTH thứ hai là loại tác nhân kích thích đặc biệt chỉ có ở người còn động vật thì không. Chứng minh: Ví dụ: Khi ta nói: “ Ngoan nào” đối với 2 đối tượng:Tác dụng như 1 âm thanh bình thườngHọc sinh hiểu và có phản ứng phù hợpNgoan nào!2.Hệ thống tín hiệu thứ hai là tác nhân kích thích đặc biệt đặc trưng ở NgườiĐiều này chứng tỏ tiếng nói không tác dụng bằng âm thanh mà bằng nội dung, ý nghĩa của nó.3.Ngôn ngữ là tín hiệu loại hai, 'tín hiệu của tín hiệu", báo hiệu gián tiếp sự vật Ta có thể thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với tiếng chuông reo. Sau đó hình thành PXCĐK với lời nói “chuông” hay chữ “chuông”. Tín hiệuThức ăntừ “chuông” Do đó, từ “chuông” là tín hiệu của tín hiệu : tín hiệu thứ haiGV: Lê Thị Xuân HuyềnIII.Đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ hai1.Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả năng khái quát hóa sự vật: Từ những sự vật, hiện tượng cụ thể hệ thống tín hiệu thứ 2 khái quát hóa thành những khái niệm chung.	Động vật  Như vậy, trong hoạt động HTTH thứ hai, khả năng phân tích và tổng hợp của vỏ não đạt đến mức cao nhất2. Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả năng trừu tượng hóa sự vậtTừ những dấu vết của HTTH thứ hai, vỏ não giúp cho tư duy trừu tượng phát huy tác dụng, nhờ đó mà não có thể sản sinh ra những suy nghĩ mới, những phản xạ mới, những kiểu phản ứng mới chưa có trong thực tiễn. Đó là cơ sở sinh học của sự sáng tạo trong tư duy và trong hành vi	Ví dụ: Buổi tối cúp điện, một nhóm bạn tham gia kể chuyện ma. Những người tham gia đều có phản ứng toát mồ hôi, tim đập nhanh, hồi hộp, dựng tóc gáy Vì khi nghe câu chuyện ai cũng tưởng tưởng ra được không gian và thời gian trong câu chuyện.GV: Lê Thị Xuân HuyềnTiếng nói gây được tác dụng này vì các dấu vết của tiếng nói và dấu vết của sự vật cụ thể được biểu thị bằng tiếng nói liên kết với nhau trong vỏ não cấu trúc động . Tiếng nói gây hưng phấn cấu trúc động này Tiếng nói có khả năng thay thế tác dụng của các kích thích cụ thể,nhờ đó mà não người có khả năng tách rời sự vật, hiện tượng thực tiễn  con người có khả năng tư duy trừu tượng3. Hệ thống tín hiệu thứ hai được hình thành sau hệ thống tín hiệu thứ nhất, nhưng khi vỏ não bị ức chế lại bị mất trước hệ thống tín hiệu thứ nhấtNhờ có lao động mà tiếng nói được hình thành và cùng với lao động, hệ thống tín hiệu thứ hai đóng vai trò to lớn thúc đẩy quá trình vượn  ngườiTrong quá trình phát triển cá thể của con người, hệ thống tín hiệu thứ hai cũng được hình thành sau.Hệ thống tín hiệu thứ nhất được hình thành ngay từ các giai đoạn sau của bào thai.Hệ thống tín hiệu thứ hai chỉ xuất hiện khi trẻ đã tương đối trưởng thành vào sau 2 – 3 tuổi sau khi sinh. Ở người khi ngủ say vẫn có thể ít nhiều nhận biết thế giới khách quan bằng giác quan ( tuy bị hạn chế đến mức thấp nhất), nhưng không nói được. Khi bị ngất, hôn mê hay trước khi chết, ngôn ngữ đều mất trước 4. Hệ thống tín hiệu thứ hai tác động mạnh hơn hệ thống tín hiệu thứ nhất Vì nó có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa sự vật.Mặt khác, nó làm tăng tính đa dạng cả về số lượng của kích thích và số lượng phản ứng trả lời qua lời nói và chữ viết.GV: Lê Thị Xuân HuyềnIV.Quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu1.HTTH thứ hai được xây dựng dựa trên cơ sở của HTTH thứ nhấtQua 3 giai đoạn   Dựa trên HTTH thứ nhất mà HTTH thứ 2 dần dần được hình thành và ngày càng phong phú. Ở trẻ mới sinh chỉ có PXKĐK và một số PXCĐK. Các liên hệ của trẻ thuộc loại “sự vật – sự vật” Dần dần trẻ phát triển đến giai đoạn các liên hệ “ ngôn ngữ- sự vật”. GĐ 1: “sự vật – sự vật”  → “Ngôn ngữ - sự vật ”Banh Banh kìaChụp banh nè!Lấy banh đi con“sự vật – sự vật”“ ngôn ngữ- sự vật”GV: Lê Thị Xuân HuyềnGiai Đoạn 2: “sự vật – ngôn ngữ ”  Ở giai đoạn này khi nhìn thấy đồ vật quen thuộc, trẻ có thể dùng tiếng nói để gọi tên chúng, nghĩa là dùng ngôn ngữ để trả lời kích thích trực tiếpBanh Giai đoạn 3 : “Ngôn ngữ - ngôn ngữ ” Ở giai đoạn này, trẻ có thể nghe được tiếng nói, đọc được chữ và có thể dùng ngôn ngữ để trả lời ngôn ngữ.Banh đâu rồi con?Banh bị bể rồi mẹ ơi!Như vậy, trong quá trình phát triển của trẻ, tất cả những gì xảy ra trong hệ thống tín hiệu thứ 1 được phản ánh ngày càng đầy đủ và chính xác trong hệ thống tín hiệu thứ 2	2.Hệ thống tín hiệu thứ hai có ảnh hưởng lên hệ thống tín hiệu thứ nhấtSau khi đã được hình thành, HTTH thứ hai có tác động đến HTTH thứ nhất.Cảm giác âm thanh, ánh sáng, màu sắc, khoảng cách, kích thước, sự cảm nhận của loại hình nghệ thuật một phần phụ thuộc vào những gợi ý của ngôn ngữ.Ví dụ : Đây là cơ sở của nghệ thuật quãng cáo, thuyết minhIV. Một số đặc điểm của hoạt động thần kinh cấp caoQuá trình hình thành tiếng nói ở Người Các vùng vỏ não liên quan với tiêng nóiMột số tín hiệu thay thế cho tiếng nói.123Quá trình hình thành tiếng nói giống với quá trình thành lập PXC ĐK, vì:Thứ nhất, tiếng nói không phải do bẩm sinh mà do trẻ bắt chước và học được khi tiếp xúc với người lớn.Thứ hai, nếu trẻ bị tách biệt với con Người thì đứa trẻ đó không có ngôn ngữ. Chứng minh cho nhận định này là các trường hợp trẻ em bị bỏ rơi hay bị lạc trong rừng hoàn toàn không biết nói và không hiểu gì về xã hội loài người.1.Quá trình hình thành tiếng nói ở Người1.Quá trình hình thành tiếng nói2 giai đoạnCác phản xạ hình thành tiếng nói bắt đầu xuất hiện ở trẻ vào những cuối của năm thứ nhất sau khi sinh. Nhờ có sự tiếp xúc với người lớn mà trẻ nhận được phức hợp tiếng nói với 1 kích thích cụ thể nào đó. Ví dụ: Ta tập cho bé ăn dặmGiai đoạn 1: Chuyển tiếng nói thành tín hiệu tổng hợp tín hiệu của các tín hiệu Đưa muỗng cháo vào miệngHá miệng đi conNgười mẹ há miệng theo Người mẹ tạo ra một phức hợp gồm nhiều kích thíchKT há miệngLúc đầu tiếng nói chưa có tác dụng như 1 kích thích độc lập mà chỉ có tác dụng khi nó xuất hiện cùng 1 tác nhân cụ thể nào đó.Ví dụ: khi nghe từ “ đường liên hệ tạm thời”.Giai đoạn 1: Chuyển tiếng nói thành tín hiệu tổng hợp tín hiệu của các tín hiệu Đối với người chưa họcKhông hình dung đượcĐối với người đang họcDựa vào sơ đồDựa vào tài liệuDựa vào lời giảng của côHình thành được khái niệmTiếng nói lúc đầu chỉ tác dụng khi phối hợp với các kích thích khác :+ Kích thích vận động ( vị trí cơ thể em bé trong không gian).+ Kích thích thị giác ( hoàn cảnh, hình dạng).+ Kích thích thính giác ( âm thanh, giọng nói). Do đó, nếu thay đối 1 trong các yếu tố của phức hợp các kích thích : thay người quen  người lạ, phòng quen phòng lạ. tiếng nói sẽ không gây phản ứng ở em bé như trước nữa. Giai đoạn 1: Chuyển tiếng nói thành tín hiệu tổng hợp tín hiệu của các tín hiệu Nhờ sự lặp đi lặp lại của tiếng nói vói các kích thích cụ thể và các hoàn cảnh khác nhau, tiếng nói dần dần sẽ chiếm ưu thế, còn các kích thích cụ thể sẽ giảm dần ý nghĩa của chúng trong phức hợp kích thích.Giai đoạn 1: Chuyển tiếng nói thành tín hiệu tổng hợp tín hiệu của các tín hiệu Đưa muỗng cháo vào miệngHá miệng đi conNgười mẹ há miệng theo KT há miệngPXC ĐK là há miệng được củng cốHá miệng đi conCác KT cụ thể giảm dần ý nghĩa trong phức hợp kích thíchThời gian đầuThời gian sau Phản xạHá miệngCuối cùng yếu tố âm thanh cũng sẽ mất ý nghĩa của nó và tiếng nói sẽ không còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau trong phức hợp kích thích và có thể gây ra PXCĐKNhư vậy, tiếng nói từ lúc là 1 thành phần yếu trong phức hợp kích thích ( tiếng nói + kích thích cụ thể) đã trở thành tín hiệu thay thế cho toàn bộ phức hợp kích thích.Tiếng nói đã hợp nhất nhiều sự kiện cụ thể , hiện tượng thành khái niệm chung. Tiếng nói đã trở thành tín hiệu có điều kiện độc lập, có khả năng thay thế cho cả hệ thống tín hiệu cụ thể. Quá trình này diễn ra khoảng cuối năm thứ nhất, khi đứa trẻ sắp tròn 1 tuổiGiai đoạn 1: Chuyển tiếng nói thành tín hiệu tổng hợp tín hiệu của các tín hiệu Tuổi của trẻ ( tháng)Các thành phầnYếu tố vận độngYếu tố thị giácYếu tố thính giácTư thếHoàn cảnhNgười nóiNgữ điệuTiếng nói7-88,5-9,59-109,5-10,510-12+----++---+++--++++-----+Giai đoạn 1: Chuyển tiếng nói thành tín hiệu tổng hợp tín hiệu của các tín hiệu Sự phát triển vai trò của tiếng nói trong phức hợp kích thích Tốc độ của quá trình chuyển tiếng nói thành kích thích độc lập và có tính chủ đạo phụ thuộc vào điều kiện giáo dục và đặc biệt là thời gian tiếp xúc với người lớn. Cơ chế chuyển tiếng nói thành kích thích độc lập có liên quan với sự phối hợp tiếng nói với các thành phần biến động của phức hợp kích thích.Sự kiện chuyển tiếng nói thành tín hiệu độc lập diễn ra càng nhanh nếu tiếng nói được lặp lại trong sự biến động rất khác nhau của các thành phần khác trong phức hợp kích thích.Giai đoạn 1: Chuyển tiếng nói thành tín hiệu tổng hợp tín hiệu của các tín hiệu Giai đoạn này đạt được là nhờ sự thành lập một số lượng lớn các đường liên hệ có điều kiện với kích thích tiếng nói.Nhiều công trình NC cho thấy tiếng nói có ý nghĩa của kích thích tổng hợp “ tín hiệu của các tín hiệu”, nếu thành lập được nó với nhiều hơn 10-15 đường liên hệ có điều kiện. Giai đoạn 2:chuyển tiếng nói thành tín hiệu tổng hợp tín hiệu của tín hiệuÝ nghĩa và số lượng các đường liên hệ có điều kiện đối với sự phát triển chức năng khái quát của tiếng nói được chứng minh bằng thí nghiệm sau:Tiếng hành thành lập PXCĐK với tiếng “ búp bê” ở 2 nhóm trẻ cùng lứa tuổi ( 1 năm 8 tháng)Nhóm thứ nhất được thành lập 3 PXCĐK:PXCĐK1 : chỉ con búp bê và nói  búp bê, con búp bê kia.PXCĐK 2 : Đặt tay em bé vào con búp bê và nói : con búp bêPXCĐK 3 : Đưa con búp bê đây Mỗi phản xạ được lặp lại 500 lầnNhóm thứ hai được thành lập với 30 PXCĐK đối với tiếng “ búp bê” trong sự phối hợp với nhiều động tác khác nhau VD: “con búp bê kia”, “ cầm lấy con búp bê”, “ đưa con búp bê đây”, “ đặt con búp bê nằm xuống”, “ bế con búp bê lên”. Mỗi phản xạ được lặp lại 500 lầnSố lần phối hợp là như nhau( 500 x 3 = 50 x 30= 1500 lần ). Kết quả : tiếng nói trở thành tín hiệu xảy ra nhanh ở Nhóm 2.Kết luận tiếng nói trở thành tín hiệu của tín hiệu nhanh khi thành lập nhiều phản xạ với tiếng nói hơn là lặp lại nhiều lần.Theo quá trình mở rộng kinh nghiệm sống của đứa trẻ, nội dung của tiếng nói dần dần được mở rộng và trở nên sâu sắc. Bằng cách khái quát hóa 1 số lớn các tín hiệu cụ thể và trừu tượng hóa chúng, tiếng nói sẽ mang lại ý nghĩa trừu tượng bao hàm nhiều sự kiện và hiện tượng hơnSơ đồ của Sechenov về tính kế tiếp trong quá trình phát triển chức năng khái quát của tiếng nói.Tiếng nói bao hàm hình ảnh được cảm nhận của đối tượng nào đó. VD con búp bê. Tiếng nói ở đây tương đương với hình ảnh được cảm nhận của 1 đối tượng cụ thể.Mức này có được ở trẻ vào điểm cuối năm thứ nhất sang đầu năm thứ haiMức tích hợp 1Tiếng nói bao hàm 1 số hình ảnh được cảm nhận của các vật thể gần giống VD: cái chén, cái bát cùng có hình dạng giống nhauMức này có ở trẻ năm thứ hai Mức tích hợp 2Tiếng nói bao hàm 1 loạt hình ảnh được cảm nhận của các đối tượng khác nhau Vd: tiếng “trò chơi”, đó là con búp bê, quả bóng, hòn biMức tích hợp này có ở trẻ khoảng 3 tuổiMức tích hợp 3Tiếng nói bao hàm hàng loạt các khái niệm . VD: tiếng “ đồ vật”, mang tính khái quát , gồm có” đồ chơi”, “ quần áo”, “ thức ăn” Mức này ở trẻ 5 tuổiMức tích hợp 4Sự hình thành tiếng nói ở người liên quan đến sự hoàn thiện các trung khu đặc biệt trong vỏ các bán cầu đại não.2.CÁC VÙNG CHI PHỐI NGÔN NGỮ Ở NGƯỜI

File đính kèm:

  • pptxThan_kinh_cap_caoThanh_HuyDHSP.pptx