Thiết kế bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
Phương trình bậc nhất.
Tóm tắt cách giải và biện luận phương trình dạng:
ax + b = 0.
Kiểm tra bài cũ : Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là gì ? Khoanh tròn các đáp án đúng Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là: a) -2 b) 2 c) 0,5 d) – 0,5 Phương trình 2x2 -3x + 1 = 0 có nghiệm là : 1 ; 0,5 b) -1 ; - 0,5 c) -2 ; -1 d) 1 ; 2 Hãy nêu các dạng của phương trình trên ? I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.1. Phương trình bậc nhất.Hãy nêu cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 ? §3. PHƯƠNH TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI.Tiết : 21 I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.1. Phương trình bậc nhất. ax + b = 0 (1) Hệ số Kết luận a ≠ 0 (1) có nghiệm duy nhất x = –b/a a = 0 b ≠ 0 (1) vô nghiệm b = 0 (1) nghiệm đúng với mọi x a) Tóm tắt cách giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0.Khi a ≠ 0 pt: ax + b = 0 được gọi là pt bậc nhấtb) Áp dụng :. Giải và biện luận phương trình sau theo m m(x – 4) = 5x - 2 Hoạt động nhóm b)Áp dụng : Giải và biện luận phương trình sau theo m m(x – 4) = 5x - 2Cách giải. Bước 1: Đưa phương trình về dạng ax = -b (m – 5)x = 4m - 2Bước 2: Biện luận phương trình theo a và b- Nếu a ≠ 0 tức m ≠ 5, phương trình có n0: x = (4m – 2):(m – 5).- Nếu a = 0 tức m = 5, thay m = 5 vào phương trình ta được: 0.x = 18, suy ra phương trình vô nghiệm.Bước 3: Kết luận * m ≠ 5 : phương trình có n0 x = (4m -2): (m-5 ) * m =5 : phương trình vô n0.Hãy nêu cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0? ( a ≠ 0)2. Phương trình bậc hai. Làm trên phiếu học tập 2. Phương trình bậc hai. Hãy nêu cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0? ( a ≠ 0) pt (2) có hai nghiệm phân biệt a/ Cách giải và công thức nghiệm của phương trình : ax2 + bx + c = 0 (2). (a ≠ 0)Tính Δ = b2 – 4ac. Nếu: pt (2) vô nghiệm. pt (2) có nghiệm kép Δ > 0Δ = 0Δ 0 Δ’ = 0Δ’ m = -1 pt(1) có dạng -8x – 6 = 0=>x=-3/4 *Nếu m+1 ≠ 0=>m ≠ -1 pt(1) có biệt thức Δ’ =14 -2m- Khi m ≠ -1và m0 pt(1) có 2n0 phân biệt -Khi m = 7 thì Δ’= 0 => pt(1) có một nghiệm :- Khi m > 7 thì Δ’ pt(1) vô nghiệm 3/ Củng cố : Hảy nêu nội dung cơ bản trong tiết học hôm nay ? Nêu tóm tắt cách giải và biện luận các dạng phương trình đã học hôm nay? Dạng ax + b = 0 Nếu a ≠ 0 PT có n0 x= -b/a Nếu a=0b =0 pt vô số n0b ≠ 0 pt vô nghiệm Dạng ax2 +bx + c = 0 (a ≠ 0)Nếu Δ >0=> pt có 2 n0 phân biệt Nếu Δ=0=> pt có n0 kép x=-b/2aNếu Δ pt vô nghiệm Xem trước phần II còn lại của bài và bài tập 2(b,c) sgk Bài tập thêm : Giải và biện luận phương trình a) m2(x-1)+5m= 4x +m +4 b) (m-1)x2 +2(m-3) x – 3(m2+m+3)
File đính kèm:
- Phuong_trinh_quy_ve_phuong_trinh_bac_nhat_bac_hai_Toan_10.ppt