Thiết kế bài giảng Đại số 10 - Tiết 22: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Phương pháp chung: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai ta thường sử dụng phương pháp :1) Bình phương 2 vế để đưa về pt hệ quả theo các bước:
Tìm điều kiện của phương trình.
Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả.
Chú ý: Cần phải thử lại nghiệm vào pt ban đầu trước khi kết luận.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO TRƯỜNG PTTH CHU VĂN ANTiết 22:PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAIGiáo viên:Phạm Thị Thanh PhươngPhương pháp chung: Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta khử dấu giá trị tuyệt đối bằng cách : Cách 1. Dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối Cách 2. Bình phương hai vế đưa về pt hệ quả.(Chú ý: Cần phải thử lại nghiệm trước khi kết luận.)II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAII. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đốiPHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAIVí dụ 1. Giải phương trình: (*)Do đó nghiệm pt(*) là nghiệm của pt(3) thỏa mãn đk (1) và (2) tức là: pt(*)-Dễ thấy nghiệm của pt(*) phải thỏa mãn đk: (2)Phân tích:-Điều kiện xác định của phương trình: (1) Tiết 22:PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn-Với đk (1) và (2), pt(*) tương đương với phương trình: (3) (1)(2)(3)Phương pháp chung: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai ta thường sử dụng phương pháp :1) Bình phương 2 vế để đưa về pt hệ quả theo các bước: Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả. Chú ý: Cần phải thử lại nghiệm vào pt ban đầu trước khi kết luận. Tìm điều kiện của phương trình.2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu cănII. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAITIẾT 22 :PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt)Phương pháp chung: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai ta thường sử dụng phương pháp :2)Thực hiện phép biến đổi tương đương ,với lưu ý: Chỉ bình phương hai vế pt khi cả hai vế đều không âm.Gộp các điều kiện đó với pt mới nhận được ta có một hệ (gồm các bất pt và pt)tương đương với pt đã cho. Nêu các điều kiện xác định của pt và điều kiện của nghiệm (nếu có)2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu cănTIẾT 22 :PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt)Cụ thể: 1)2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu cănVí dụ 2. Giải phương trình: ( *)Giải:Điều kiện của phương trình (*) là :Bình phương hai vế của phương trình (*) ta đưa tới pt hệ quả:Một bạn đã giải như sau:Cần phải thử lại nghiệm vào pt ban đầu rồi mới kết luậnTIẾT 22: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt)Ta thấy cả hai nghiệm: đều thỏa mãn điều kiện của phương trình (*).Vậy nghiệm của pt(*) là:Ta thấy cả hai nghiệm: đều thỏa mãn điều kiện của phương trình (*), nhưng khi thay vào phương trình (*) thì giá trị bị loại (vì vế trái dương còn vế phải âm), còn giá trị là nghiệm (vì hai vế cùng bằng ).Phương pháp chung: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai ta thường sử dụng phương pháp :2)Thực hiện phép biến đổi tương đương ,với lưu ý: Chỉ bình phương hai vế pt khi cả hai vế đều không âm.Gộp các điều kiện đó với pt mới nhận được ta có một hệ (gồm các bất pt và pt)tương đương với pt đã cho. Nêu các điều kiện xác định của pt và điều kiện của nghiệm (nếu có)2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu cănII. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAII. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đốiTIẾT 22 :PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt)Cụ thể: 1)(hoặc ) 2)Gợi ý 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu cănII. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAII. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAITIẾT22:PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt)Ví dụ 4. Giải phương trình (*)(*)XIN CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
File đính kèm:
- pt quy ve PT bac nhat bac hai - Copy.ppt