Thiết kế bài giảng Đại số 10 - Tiết 76. Góc và cung lượng giác

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dương.

Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác (Ov, Ou) có số đo âm.

Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou' , Ov') có số đo khác nhau thì các góc hình học uOv, u'Ov' không bằng nhau.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 10 - Tiết 76. Góc và cung lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào các thầy cô về dự giờToán 10Gợi mở:1. Giá trị lượng giác của 1 góc:2. Các Em theo dõi hình vẽ sau: OuvwNội dung bài dạy0RABChương 6: góc lượng giác và công thức lượng giác.Tiết 76. Góc và cung lượng giác1. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròna. Độ- Đường tròn bán kính R có:+ Độ dài là: + Số đo là: - Cung 1/360 đường tròn bán kính R:+ Độ dài là:+ Số đo là:Ví dụ 1:- Số đo của 3/4 đường tròn là:Nội dung bài dạyTiết 76. Góc và cung lượng giác1. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròna. Độb. RađianĐịnh nghĩa:( SGK)R1 radRRCung có độ dài l thì có số đo rađian là:Cung tròn bán kính R có số đo Ví dụ 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?Số đo của cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó.Độ dài cung tròn tỉ lệ với số đo của cung đó.Độ dài cung tròn tỉ lệ với bán kính của nóVí dụ 3: Kim phút,kim giờ của đồng hồ lớn nhà Bưu điện Tp. Hà nội theo thứ tự dài 1,75m và 1.26m. Hỏi trong 15 phút, mũi kim phút vạch trên cung tròn có độ dài bao nhiêu m? Cũng câu hỏi đó mỗi kim giờbcNội dung bài dạyTiết 76. Góc và cung lượng giác1. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròna. Độb. RađianRVí dụ 3: Điền vào các ô trống trong bảng sau:c. Mối quan hệ giữa độ và rađianGiả sử cung tròn có độ dài l, là số đo rad và a là số đo độ của cung đó. Ta có: ĐộRadĐộRadKhái niệm:(SGK)Nội dung bài dạyTiết 76. Góc và cung lượng giác1. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròn2. Góc và cung lượng giác.a. Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúngVí dụ 4: Trên mỗi hình sau đều biểu diễn góc lượng giác, hãy tìm số đo của chúngTổng quát: Cho một góc lượng giác có số đo Ví dụ 5:Giả cho một góc như hình vẽ. Số đo của góc (Ou,Ov) là:uvvmu+-uum+060vuobài tập Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?1. Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dương.2. Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác (Ov, Ou) có số đo âm.3. Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou' , Ov') có số đo khác nhau thì các góc hình học uOv, u'Ov' không bằng nhau.4. Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou' , Ov') có số đo sai khác một bội nguyên của thì các góc hình học uOv, u'Ov' bằng nhau.5. Hai góc hình học (uOv, u'Ov') bằng nhau thì số đo của các góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou', Ov')sai khác nhau một bội nguyên của 4Tổng kết bài họcVề kiến thức: Hiểu được các khái niệm - Đơn vị đo góc và cung tròn: Độ và Rađian. - Độ dài cung tròn. - Góc lượng giác và số đo của chúng.2. Về kỹ năng: Xác định được - Chuyển đổi giữa độ và rađian. - Số đo góc lượng giác.3. Bài tập về nhà. - Đọc lại bài đã học trong sách giáo khoa. - Đọc trước phần còn lại của bài. - Làm bài tập: bài 3,4,5(Trang 190 - SGK).Bài học đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptNewanhduc.ppt