Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Bài 8: Cộng trừ đa thức một biến

Qui tắc trừ

Cách 1:

*Sắp xếp theo dòng bằng cách viết đa thức trừ sau đa thức bị trừ với dấu ngược lại.

*Thu gọn các hạng tử đồng dạng.

Cách 2:

*Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm dần(hoặc tăng dần) của biến.

 * Thay phép trừ bằng phép cộng số đối đa thức trừ.

 *Sắp xếp theo cột sao cho các hạng tử đồng dạng thuộc một cột.

*thu gọn các hạng tử đồng dạng theo cột

 

 

ppt7 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Bài 8: Cộng trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨThu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5Giải: P(x) = (– 3 – 1) x3 + (5 + 4) x2 – 2x + 2 = - 4x3 + 9x2 – 2x + 2BÀI 8: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Cộng hai đa thức một biếnVD:Cho M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 và N(x) = 3x4- 5x2 - x – 2,5Tính M(x)+ N(x) M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x –0,5+ N(x) = 3x4 – 5x2 - x – 2,5M(x)+N(x) =4x4+5x3 –6x2 –3 Xem ví dụ SGK trang 44 trả lời câu hỏi sau:Ở cách 1 sắp xếp như thế nào? Các bước thực hiện ra sao?*Cách 2 khác cách 1 ở chổ nào?Hãy thực hiện phép cộng sau theo cách 2 Cách 1 sắp theo hàngCách 2 sắp theo cộtbước 1: viết đa thức nọ sau đa thức kia với dấu của chúng . Bước 2: thu gọnBÀI 8: CỘNG TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾNCộng hai đa thức một biếnTrừ hai đa thức một biếnVí dụ:M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 và N(x) = 3x4 - 5x2 - x – 2,5 Ta có: M(x) - N(x) = M(x) + [ - N(x)]Sắp xếp: M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 + [- N(x)] = -3x4 + 5x2 + x + 2,5M(x) - N(x) = - 2x4 +5x3 + 4x2 + 2Xem ví dụ SGK trang 44 trả lời câu hỏi sau:Ở cách 1 sắp xếp như thế nào? Các bước thực hiện ra sao?*Cách hai khác cách 1 ở chổ nào?Hãy thực hiện phép trừ bằng cách đưa về phép cộng (sắp xếp theo cột) Tính M(x) – N(x) bằng cách thay phép trừ bằng phép cộngQui tắc cộngCách 1:*Sắp xếp theo dòng bằng cách viết đa thức nọ sau đa thức kia với dấu của chúng.*Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Cách 2: *Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm dần(hoặc tăng dần) của biến.*Sắp xếp theo cột sao cho các hạng tử đồng dạng thuộc một cột.*thu gọn các hạng tử đồng dạng theo cộtNÊU CÁCH CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN?Qui tắc trừCách 1:*Sắp xếp theo dòng bằng cách viết đa thức trừ sau đa thức bị trừ với dấu ngược lại.*Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Cách 2: *Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm dần(hoặc tăng dần) của biến. * Thay phép trừ bằng phép cộng số đối đa thức trừ. *Sắp xếp theo cột sao cho các hạng tử đồng dạng thuộc một cột.*thu gọn các hạng tử đồng dạng theo cột CÁCH CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN:3. ÁP DỤNG: Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x).Biết A(x) = 2x + x4 – 3x3 + x2 – 5 B(x) = 2x3 – x2 + 4x – 2x4 + 7 GIẢI A(x) = x4 – 3x3 + x2 + 2x – 5 + B(x) = – 2x4 + 2x3 – x2 + 4x + 7A(x) + B(x) = – x4 – x3 + 6x + 2 A(x) – B(x) = A(x) + [– B(x)]..A(x) = x4 – 3x3 + x2 + 2x – 5+ [– B(x) ]= 2x4 – 2x3 + x2 – 4x – 7A(x) + B(x)= 3x4 – 5x3 +2x2 –2x – 12Nhiệm vụ về nhàHọc thuộc qui tắc cộng, trừ đa thức một biến.Làm bài tập 44 - 47 SGK/ 45chân thành cảm ơn các thầy cô giáo  cùng toàn thể các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptTIET_61CONG_TRU_DA_THUC_MOT_BIEN_NGAN_MA_DU.ppt