Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Đơn thức đồng dạng - Trường THCS An Khánh
a)Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là:
VD:2 x2yz ; -5 x2yz ; x2yz
b)Ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho là:
VD: 2 x2y ; -5 xyz ; -6 x2yzt
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ toán lớp 7A2Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !*Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công trong sự nghiệp trồng người !*Chúc các em có một tiết học bổ ích!HS1:Cho đơn thức 3x2yza, Xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức. b, Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. c, Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức thức đã cho.LS4HS2: Tính giá trị của biểu thức sau tại x=2, y=-1*Kiểm tra bài cũa)Đơn thức 3x2yz có:Hệ số : 3Phần biến : x2yz Bậc của đơn thức : 4b)Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho là:2 x2yz ; -5 x2yz ; x2yzc)Ba đơn thức có phần biến khácphần biến của đơn thức đã cho là:2 x2y ; -5 xyz ; -6 x2yztLà các đơn thức đồng dạngLà các đơn thức không đồng dạng*Kiểm tra bài cũ Caực ủụn thửực naứy ủửụùc goùi laứ caực ủụn thửực ủoàng daùng. Theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng?LS6+Theỏ naứo laứ ủụn thửực? ủụn thửực thu goùn? +Baọc cuỷa ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ gỡ?+Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? KIEÅM TRA BAỉI CUế* ẹụn thửực laứ bieồu thửực ủaùi soỏ chổ goàm moọt soỏ, hoaởc moọt bieỏn, hoaởc moọt tớch giửừa caực soỏ vaứ caực bieỏn.* ẹụn thửực thu goùn laứ ủụn thửực chổ goàm tớch cuỷa moọt soỏ vụựi caực bieỏn, maứ moói bieỏn ủaừ ủửụùc naõng leõn luừy thửứa vụựi soỏ muừ nguyeõn dửụng. *Baọc cuỷa ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ toồng soỏ muừ cuỷa taỏt caỷ caực bieỏn coự trong ủụn thửực.* để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau LS2Đại số 7 - tiết 54 GV: Phạm Thị Nhài Tổ KHTN Trường THCS An KhánhĐơn thức đồng dạng 1 a)Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là:VD:2 x2yz ; -5 x2yz ; x2yzb)Ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho là: VD: 2 x2y ; -5 xyz ; -6 x2yzt1.Đơn thức đồng dạng*Ví dụ: 2 x2yz ; -5 x2yz ; x2yzlà những đơn thức đồng dạng - Có hệ số khác 0 - Có cùng phần biến*Chú ý: Các số khác 0 được coi là nhữngđơn thức đồng dạng +Vì số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 VD: Số 2 và -5 có thể viết dưới dạng hai đơn thức đồng dạng là 2x0y0 và -5x0y0 Hai đơn thức đồng dạng: Khái niêm: (SGK)1.Đơn thức đồng dạngCác số khác 0 có được coi là những đơn thức đồng dạng không?Khi thảo luận nhóm ;Bạn Sơn nói : “0,9xy2 và 0,9 x2y là hai đơn thức đồng dạng”.Bạn Phúc nói : “Hai đa thức trên không đồng dạng”.ý kiến của em? 2 Ai đúng?-Bạn Phúc nói đúng vì: hai đơn thức 0,9 xy2 và 0,9 x2y có hệ số khác 0, nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng. GiảiBài tập: Điền dấu “x”vào ô thích hợpTT Các cặp đơn thức sau đồng dạng ĐúngSai12 xyz và xyz26 và -536x2yz2 và -4x2y2z42 xy2 và 5-5x và -5y 65. xy và 0.xyHoạt động nhómXXXXXX - Có hệ số khác 0 - Có cùng phần biến Hai đơn thức đồng dạng: 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng1.Đơn thức đồng dạngCho và A+B *Ví dụ 1: Ta nói là tổng của hai đơn thức và *Ví dụ 2:Ta nói là hiệu của hai đơn thức và Khái niêm: (SGK)Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta làm như thế nào?Để cộng (hay trừ )các đơn thức đồng dạng,ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Quy tắc : (SGK)Để cộng (hay trừ )các đơn thức đồng dạng: -Ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau -Giữ nguyên phần biếnHãy tìm tổng của ba đơn thức:3Bài làm*Ta có:Bổ xung:Tính giá trị của biểu thức tại x=2; y=-1 (bằng hai cách)*Cách 1. Ta có:Thay x=2; y=-1vào biểu thức tổng của ba đơn thức ta có:*Cách 2. Thay x=2; y=-1 vào biểu thức ta có:Trong hai cách tính giá trị biểu thức trên cách nào nhanh hơnVậy giá trị của biểu thức tại x=2,y=-1 là 2Vậy giá trị của biểu thức tại x=2,y=-1 là 2Trước khi tính giá trị của một biểu thức đại số ta cần thu gọn các đơn thức đồng dạng( nếu có) trong biểu thức - Có hệ số khác 0 - Có cùng phần biến Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng1.Đơn thức đồng dạngKhái niêm: (SGK)Quy tắc :(SGK)Để cộng (hay trừ )các đơn thức đồng dạng: -Ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau -Giữ nguyên phần biến*Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạngLuật chơi:+Mỗi đội gồm 4 người và một viên phấn xếp thành hàng +Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ lần lượt lên bảng viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết. +Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình.Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó giành chiến thắng.TRò chơi: 2)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0, và có cùng biến.Sai 1)Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đó.Sai VD: 5x+ (-5x) = 0.x 3)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0, và có cùng phần biến .Đúng Ngày 263TRò chơiBạn chọn cánh hoa màu nào và cho biết câu hỏi đưa ra đúng hay sai. Mỗi câu trả lời chúng ta sẽ mở được một ô chữ Tháng ba là tháng có nhiều ngày lễ ?Đúng. Bạn được tặng thêm 10 điểm nếu hát một bài hát về một trong những ngày đó Chúc mừng12343.Luyện tập:bài taọp 15. (tr 34SGK) Xeỏp caực ủụn thửực sau thaứnh tửứng nhoựm caực ủụn thửực ủoàng daùng:x2y; x2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; xy2;xyNhoựm 1:Nhoựm 2:Bài tập15: Coự hai nhoựm ủụn thửực ủoàng daùng:x2y. xy2.Bài tập 18/35(SGK):Tên một tác giả cuốn Đại Việt sử ký dưới thời vua Trần Nhân Tông được đặt tên một đường phố của Thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trongbảng sau: VNHĂƯUÊL03xyLÊVĂHNƯU=3xy=0*Học thuộc nắm vững khái niệm đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng(hay trừ) đơn thức đồng dạng *Bài tập về nhà 15,16; 17;19 tr 35 SGK bài tập SBT *Tiết sau luyện tậpBài tậpvềXin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo,Bài tập: Điền dấu “x”vào ô thích hợpTT Các cặp đơn thức sau đồng dạng ĐúngSai12 xyz và xyz26 và -536x2yz2 và -4x2y2z42 xy2 và 5-5x và -5y 65 xy và 0 xyHoạt động nhómNhóm : .Tổ trưởng:..Bài tập 18/35(SGK):Tên một tác giả cuốn Đại Việt sử ký dưới thời vua Trần Nhân Tông được đặt tên một đường phố của Thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trongbảng sau: VNHĂƯUÊL03xy3.Luyện tập:bài taọp 15. (tr 34SGK) Xeỏp caực ủụn thửực sau thaứnh tửứng nhoựm caực ủụn thửực ủoàng daùng:x2y; x2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; xy2;xyNhoựm 1:Nhoựm 2:Bài tập15: Coự hai nhoựm ủụn thửực ủoàng daùng:*giáo án tổ khtn1.Số học 6: tiết 31: ước chung lớn nhấtGv soạn : Nguyễn Thanh Huyền-AK2.Đại số 7. Tiết 54: Đơn thức đồng dạngGv soạn : Bùi Xuân Oanh-AK3.Hình học 7 . Tiết 17: Tổng ba góc trong một tam giácGv soạn : Phạm Thị Nhài-AK4.Đại số 8 . Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức5.Gv soạn : Phó Thị Thu Hường-AK6.Công nghệ 8.tiết 21: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghépGv soạn : Nguyễn Thị Mỹ Hạnh-AK7.Hoá học. Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Gv soạn : Nguyễn Thị Hoà-AK8.Vật lý . Tiết 12-Bài 10: Lực đẩy Ac-Si –MétGv soạn : Lê Thanh Đạm-AK*giáo án tổ khtn
File đính kèm:
- Tiet_54_Don_thuc_dong_dang.ppt