Thiết kế bài giảng Đại số 7 năm 2009 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

1. Đơn thức đồng dạng:

Bạn phúc nói đúng.

Vì: Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số 7 năm 2009 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1. Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ 1 đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z ?Kiểm tra bài cũ:Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.đáp án bài cũ:Ví dụ: Đơn thức bậc 4 biến x, y, z là: 2x2yz.2. Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào ?đáp án bài cũ:	Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.	Muốn nhân 2 đơn thức ta nhân hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau.3. Viết các đơn thức dưới dạng thu gọn:Kiểm tra bài cũ:đáp án bài cũ:Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009	Đại số Đơn thức đồng dạng Gv thực hiện: Võ Thị Hương Tiết: 54đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009Cho đơn thức 3x2yz.Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Giải:3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là: 2x2yz ; -5x2yz ; x2yz .b) 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x2yz là : 3xyz ; - 4x ; Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ: 2x3y2 ; - 5 x3y2 ; - 0,25 x3y2 là những đơn thức đồng dạng Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Ví dụ: - 2 ; ; 0,25 Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“ 0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”ý kiến của em ??2đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009Ai đúng ? Vì: Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng. đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009 Bạn phúc nói đúng. áp dụng: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009Nhóm 1Nhóm 22. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Khi làm bài toán tìm x, nếu cần tính 2x + 3x – x ta làm thế nào ?2x +3x – x = (2 + 3 – 1)x = 4xĐó là cộng trừ các đơn thứcđồng dạng đơn giảnTrả lời:đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009Tương tự: 2xy + 7xy = ? 9xyVí dụ 1 : Cộng hai đơn thức đồng dạng sau: 2x2y + x2yGiải: 2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y.(3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y)2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.Ví dụ 2 : Trừ hai đơn thức đồng dạng sau: 3xy2 - 7xy2Giải: 3xy2 - 7 xy2 = (3 - 7)xy2 = - 4xy2.(- 4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2)2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009Hãy tìm tổng của 3 đơn thức: xy3 ; 5xy3 và -7xy3?3Giải:Tổng của 3 đơn thức trên là: xy3 + 5xy3 +(-7xy3) = (1 + 5 – 7)xy3 = -xy32. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Tiết: 54Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2009 Tên của tác giả cuốn Đại Việt sử kí dưới thời vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của Thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô kết quả được cho trong bảng sau:đố:VNHĂLÊUƯcác kiến thức cần nắm trong bài1. Khái niệm về đơn thức đồng dạng.2. Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.3. Rèn kĩ năng cộng , trừ số hữu tỉ (phân số, số nguyên...)4. áp dụng những kiến thức trên vào làm bài tập.Hướng dẫn về nhà- Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng.- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.- Làm bài tập17, 19, 20, 21 (trang 36 – SGK) và 19, 20, 21, 22 (trang 12 – SBT)Bài 17 (trang 34 – SGK): Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:b. Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức đã được thu gọn a. Thu gọn 3 đơn thức đồng dạng ==Hướng dẫn thi viết nhanhMỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của mình và lên bảng viết kết quả. Tổ nào viết đúng và nhanh thì tổ đó giành chiến thắng.xin trân trọng cảm ơncác thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptBai 4 Don thuc dong dang.ppt