Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Ôn tập chương IV (tiết 1)

I. LÝ THUYẾT

Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Ôn tập chương IV (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP CHƯƠNG IVNg­êi thùc hiÖn: ®µo ThÞ Mai Ph­¬ng®¬n vÞ c«ng t¸c: Tr­êng THCS ThÞ trÊn ®«ng TriÒuLỚP 7ÔN TẬP CHƯƠNG IV1.Biểu thức đại số2.Giá trị của một biểu thức đại số3.Đơn thức4.Đơn thức đồng dạng5.Đa thức6.Cộng trừ đa thức7.Đa thức một biến8.Cộng trừ đa thức một biến9.Nghiệm của đa thức một biếnÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)?. Biểu thức đại số là gì?I. LÝ THUYẾT Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)Hãy cho một vài ví dụ về biểu thức đại sốVí dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . . ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)?. Thế nào là đơn thức?I. LÝ THUYẾT 1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)Hãy cho một vài ví dụ về biểu thức đại sốVí dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . . Đơn thức là . . . . . . . . . . . . . . . chỉ gồm . . . . . . ,. . . . . . . . hoặc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . . 2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biếnbiểu thức đại sốmột số một biếnmột tích giữa các sốcác biếnVí dụ: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT 1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)Ví dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . . 2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biếnVí dụ: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4 Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức sau: x4y ; x ; ; 0 ; x4y là đơn thức có bậc 5x là đơn thức có bậc 1Số 0 được coi là đơn thức không có bậc là đơn thức có bậc 0Vậy bậc của đơn thức là gì?Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đóÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT 1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . . 2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biếnVD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4 -Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đóThế nào là hai đơn thức đồng dạng?-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnHãy cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạngVD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2yÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT 1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . . 2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biếnVD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4 -Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnVD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2y3) Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đóHãy điền vào chỗ trống trong câu sau đây:Đa thức là một . . . . . . của những . . . . . . . . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một . . . . . . . . .. .của đa thức đóđơn thứchạng tửtổngHãy viết một đa thức của hai biến x,y có 4 hạng tử và tìm bậc của đa thức đóVậy bậc của đa thức là gì?-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đóÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT 1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . . 2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biếnVD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4 -Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnVD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2y3) Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đóÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP1)Các câu sau đúng hay sai?a) 5x là một đơn thức.b) 2x3y là đơn thức bậc 3.c) 2x2yz – 1 là đơn thức d) x2 + x3 là đa thức bậc 5e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2f) 3x4 –x3 – 2 - 3x4 là đa thức bậc 4ĐúngSaiSaiSaiĐúngSaiÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬPĐúngSaiĐúngSai2x3 và 3x2b) (xy)2 và y2x2c) x2y và xy2d) –x2y3 và xy2.2xy2) Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đúng hay sai?ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬPBài 58 trang 49 SGKTính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2a) 2xy(5x2y+3x-z )b) xy2 + y2z3 + z3y4a) 2xy(5x2y+3x-z )Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :2 . 1 .( – 1).(5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2))= (– 2) . (– 5 + 3 + 2)= (– 2) . 0 = 0Vậy giá trị của đa thức tại x = 1; y = -1; z = -2 là 0b) xy2 + y2z3 + z3y4Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14= 1.1 + 1.(– 8) + (– 8).1 = =1- 8 - 8 – 15Vậy giá trị của đa thức tại x =1;y = -1;z = -2 là -15ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬPBài 59 trang 49 SGKHãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:75x4y3z2125x5y2z2-5x3y2z25xyz25x3y2z2.5x2yz15x3y2z25x4yz-x2yz xy3z===== x2y4z2ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬPBài 61 trang 50 SGKTính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và tìm bậc của tích tìm đượcb) – 2x2yz và – 3xy3zb) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2 a) xy3 và – 2x2yz2Hệ số là Bậc là 9a) xy3 . (– 2x2yz2) = x3y4z2 .Hệ số là 6Bậc là 9Hai tích tìm được ở trên có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?ÔN TẬP CHƯƠNG IVHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Ôn lại quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; thu gọn và sắp xếp đa thức; nghiệm của đa thức.-Bài tập về nhà :60,62, 63, 64, 65 / 50,52 SGK; 51, 52, 53 /16 SBT-Tiết sau ôn tập tiếp

File đính kèm:

  • pptTOAN_7ON_TAP_CHUONG_IV_T1ppt.ppt