Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 14: Luyện tập

A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

. Dạng toán:

Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.

Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)

Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
c¸c thÇy gi¸o - c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp 7A1tiÕt 14 : luyÖn tËp "stp.hh -- stp.vhth"ThÇy gi¸o: NguyÔn V¨n Tr­êng - Tr­êng THCS Thôy H­ngNhiÖt liÖt chµo mõngKiÓm tra bµi còCâu 1: Khi nào một phân số tối giản với mẫu dương viết được thành số thập phân hữu hạn? Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. Câu 2: Khi nào một phân số tối giản với mẫu dương viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn? Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. Câu 3: Điền kết quả thích hợp vào các phép tính.	 a) 3 . 0,111 = b) 25 . 0,010101 =Câu 1: Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được thành số thập phân hữu hạn? Câu 2: Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn? Đáp án* Dễ thấy: mẫu có ước nguyên tố là 7 khác 2 và 5. Vậy tại sao lại viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?* Lưu ý:. Chỉ xét với các phân số tối giản, mẫu dương!Câu 3: Điền kết quả vào các phép tính.	 a) 3 . 0,111 = 0,333 = 0,(3) b) 25 . 0,010101 = 0,252525= 0,(25)Câu 3: Điền kết quả vào các phép tính.	 a) 3. 0,(1) = 3 . 0,111 = 0,333 = 0,(3) b) 25 . 0,(01) = 25 . 0,010101 = 0,252525= 0,(25)Câu 3: a) 0,(3) = 3. 0,(1) b) 0,(25) = 25 . 0,(01) Đây là một phần nhận xét ở bài 88 ; 89 (SBT-T15) Ứng dụng để chuyển đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số!TiÕt 14: luyÖn tËp “STP.HH-stp.vhth”A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +) Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +) Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng 	 số thập phân vô hạn tuần hoàn.B. Dạng toán: Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HHa) Các phân số viết được dưới dạng STP.HH là:Vì: Sau khi rút gọn, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.+) Các phân số viết được dưới dạng STP.VHTH là:Vì: Sau khi rút gọn, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.* Dễ thấy:Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ; 3 ; 7Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71 - SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87 - SBT/T.15TiÕt 14: luyÖn tËp “STPHH-stpvhth”A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.B. Dạng toán: Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH* Dễ thấy:Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ;3 ; 7Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81) Gợi ý: +) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số. Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.TiÕt 14: luyÖn tËp “STPHH-stpvhth”A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.B. Dạng toán: Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH* Dễ thấy:Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ;3 ; 7Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81) Gợi ý: +) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số. Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số. Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15)TiÕt 14: luyÖn tËp “STPHH-stpvhth”A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.B. Dạng toán: Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81) Đáp án: +) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số. Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số. Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15)Gợi ý: Bài 2. Ta thấy 0,37+0,63 = 1. Vậy 0,(37)+0,(63) = 1 đúng hay sai? Vì sao? Bài tập tương tự: Bài 70;72 - SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15TiÕt 14: luyÖn tËp “STPHH-stpvhth”A. Kiến thức: Nhận xét (SGK-T.33)Số hữu tỉ Số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.B. Dạng toán: Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản-ứng dụng.Bài tập tương tự: Bài 70;72-SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15C. Hướng dẫn về nhà:+) Học kĩ nhận xét trong bài học. Cần lưu ý rút gọn các phân số trước khi kiểm tra.+) Xem lại các dạng toán đã luyện. Đọc bài 10, tiết sau mang máy tính bỏ túi. +) Bài tập: Bài 69 -SGK/T.33- Bài 85;86;87-SBT/T.15(Cách làm: Tương tự dạng 1) Bài 70;72-SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15 (Cách làm: Tương tự dạng 2)+) Bài tập làm thêm: Tìm x biết 15,(3) . x = 3,(15)* Gợi ý bài 72-SGK/T.35: Cách 1- Viết về dạng phân số rồi so sánh. Cách 2: 0,(31) = 0,31313131 ; 0,3(13) = 0,313131 suy ra kết luận. +) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số. Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số. Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15) Xin tr©n thµnh c¶m ¬n c¸c thµy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ®· tham dù tiÕt häc nµy! 

File đính kèm:

  • pptToan.ppt