Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

 Trước thế kỉ thứ XVII người ta thường sử dụng những phương pháp khác nhau về đại số và hình học như là hai nhánh của toán học.

 Vào năm 1619, nhà toán học Pháp R. Đề – các (31/5/1596 – 11/2/1650) đã tìm ra một phương pháp có thể chuyển ngôn ngữ của Hình học sang ngôn ngữ của Đại số. Đó chính là phương pháp tọa độ – cơ sở của môn Hình học giải tích. Một cống hiến to lớn khác là ông đã đưa vào toán học các đại lượng biến thiên, sáng tạo ra một hệ thống kí hiệu thuận tiện, thiết lập được sự liên hệ chặt chẽ giữa không gian và số, giữa Đại số và Hình học.

 Người ta kể lại rằng, mặc dù suy nghĩ rất nhiều nhưng chàng trai trẻ không thể giải thích được đường đi của con mã trong cờ vua cũng như đường đi của sao băng. Vào đêm 10 tháng 11 năm 1619, ông trằn trọc không sao ngủ được. Bỗng nhiên có một con nhện rơi qua tầm mắt ong , tạo thành một đường cong. Ông đã liên hệ: con nhện và điểm, hình và số, nhanh và chậm, động và tĩnh, sau đó vài hôm ông đã phát minh ra phương pháp tọa độ.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Tiết31 – Mặt phẳng tọa độ1. Đặt vấn đề:Kinh độ 104040’ĐVĩ độ 8030’BCông ty điện ảnh băng hình hà nộiTrung tâm chiếu phim Quốc GiaVé xem chiếu phim Phim: Tuổi học trò	 Giá: 20.000đ Ngày: 17/12/2006	 Số ghế:g7 Giờ: 16h	 N0:0234012Mình sẽ ngồi ở vị trí nào đây nhỉ?Công ty điện ảnh băng hình hà nộiTrung tâm chiếu phim Quốc GiaVé xem chiếu phim Phim: Tuổi học trò	 Giá: 20.000đ Ngày: 17/12/2006	 Số ghế:g7 Giờ: 16h	 N0:0234012Thì ra vé xem phim của mình có vị trí ở dãy ghế G số thứ tự 7 trong dãy.2. Mặt phẳng tọa độ:-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5Ox, Oy có vai trò gì?2. Mặt phẳng tọa độ:-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5Ox, Oy là các trục tọa độ 2. Mặt phẳng tọa độ:-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5Trục hoành Ox2. Mặt phẳng tọa độ:-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5Trục tung Oy 2. Mặt phẳng tọa độ:-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5O là gốc tọa độ biểu diễn số 0 của cả hai trụcMặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy- Mặt phẳng tọa độ Oxy-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5Nhận xét mặt phẳng khi có hai trục tọa độ?-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5 I II-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5 III-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5IV -4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5 I II IIIIV -4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-53. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-51,5PĐiểm P(3; 1,5)Hoành độTung độ?1 ?1Vẽ một hệ trục tọa độ (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có tọa độ là (2; 3) ; (3;2).P(2; 3)Q(3; 2)O? Biểu diễn điểm A(-1; -3); B(-3; 0); C (0; -1) ABCOOO(0; 0)Tọa độ điểm gốc tọa độ?x0y0M (x0; y0)Ox0y0M (x0; y0)Ox0y0M(x0; y0)Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M.Cặp số (x0; y0) là tọa độ của M, x0 là hoành độ, y0 là tung độ của M.Kí hiệu M (x0; y0)O4. Luyện tập:Điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bao nhiêu?-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5Điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5Điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bao nhiêu?Điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-5-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-50,5DCABRQPBài 35 (Tr 68 – SGK)(?) Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và tam giác PQR?-4-2246-4-3-2-1123xyo-6-1-3-51354-50,5D (0,5; 0)C (2; 0)A (0,5; 2)B (2; 2)R (-3; 1)Q (-1; 1)P (-3; 3)Bài 35 (Tr 68 – SGK) a b c d e f g h87654321 a b c d e f g h87654321Ông là ai?Ông sống ở hai thế kỉNhà toán học người PhápRơ - nê Đề – các Người phát minh ra phương pháp tọa độ 	Trước thế kỉ thứ XVII người ta thường sử dụng những phương pháp khác nhau về đại số và hình học như là hai nhánh của toán học.	Vào năm 1619, nhà toán học Pháp R. Đề – các (31/5/1596 – 11/2/1650) đã tìm ra một phương pháp có thể chuyển ngôn ngữ của Hình học sang ngôn ngữ của Đại số. Đó chính là phương pháp tọa độ – cơ sở của môn Hình học giải tích. Một cống hiến to lớn khác là ông đã đưa vào toán học các đại lượng biến thiên, sáng tạo ra một hệ thống kí hiệu thuận tiện, thiết lập được sự liên hệ chặt chẽ giữa không gian và số, giữa Đại số và Hình học.	Người ta kể lại rằng, mặc dù suy nghĩ rất nhiều nhưng chàng trai trẻ không thể giải thích được đường đi của con mã trong cờ vua cũng như đường đi của sao băng. Vào đêm 10 tháng 11 năm 1619, ông trằn trọc không sao ngủ được. Bỗng nhiên có một con nhện rơi qua tầm mắt ong , tạo thành một đường cong. Ông đã liên hệ: con nhện và điểm, hình và số, nhanh và chậm, động và tĩnh, sau đó vài hôm ông đã phát minh ra phương pháp tọa độ.Hướng dẫn về nhàNắm vững các khái niệm về mặt phẳng tọa độ.Biểu diễn được các điểm trên mặt phẳng toạ độ.BTVN: 36, 37, 38 (SGK – Tr68)	50, 51, 52 (SBT – Tr51,52)chúc các thầy cô giáo sức khỏe

File đính kèm:

  • pptToan_7_Mat_phang_toa_do.ppt
Bài giảng liên quan