Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 48: Luyện tập

Bài tập 1:

Dấu hiệu cần tìm là độ tuổi của học sinh nữ trong một lớp

 Số các giá trị là 10

Cách khác:

Bài 16: Không nên dùng số TBC làm đại diên cho dấu hiệu vì có sự chênh lệch lớn giữa các giá trị.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 48: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨ? Nêu cách tính số trung bình cộng? Viết công thức tổng quát?Trả lời:+ Dựa vào bảng tần số:. Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. Cộng tất cả các tích vừa tìm được. Chia tổng đó cho số các giá trị(tức tổng các tần số)+ Công thức tổng quát:Tiết 48: LUYỆN TẬPDấu hiệu(x)12131415Tần số(n)6211N=10Các tích (x.n)72261415127Bài tập1: Độ tuổi học sinh nữ trong một lớp được ghi ở bảng sau:Độ tuổi 12 13 14 15 Số HS 6 2 1 1 N=10Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Và số các giá trị là bao nhiêu?Tính số trung bình cộng?Tìm mốt của dấu hiệu?Bài tập 1: Cách 2: c) M0 =12b)a) Dấu hiệu cần tìm là độ tuổi của học sinh nữ trong một lớp Số các giá trị là 10Tiết 48: LUYỆN TẬPDấu hiệu(x)12131415Tần số(n)6211N=10Các tích (x.n)72261415127Bài tập 1: Cách khác: c) M0 =12b)a) Dấu hiệu cần tìm là độ tuổi của học sinh nữ trong một lớp Số các giá trị là 10Bài 16: Không nên dùng số TBC làm đại diên cho dấu hiệu vì có sự chênh lệch lớn giữa các giá trị.Giá tri (x)23490100Tần số(n)32221N=10Bài 16:Quan sát bảng “tần số” sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?Tiết 48: LUYỆN TẬPDấu hiệu(x)12131415Tần số(n)6211N=10Các tích (x.n)72261415127Bài tập 1: Cách khác: c) M0 =12b)a) Dấu hiệu cần tìm là độ tuổi của học sinh nữ trong một lớp Số các giá trị là 10Bài 16: Không nên dùng số TBC làm đại diên cho dấu hiệu vì có sự chênh lệch lớn giữa các giá trị.Thời gian(x)3456789101112Tần số(n)1347898532N=50Bài 17: Theo dõi thời gian làm bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau:a) Tính số trung bình cộng.b) Tìm mốt của dấu hiệu.Bài 17:a) (phút) b) M0= 8Tiết 48: LUYỆN TẬPBài 18: Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng sau:Chiều cao (sắp xếp theo khoảng)Tần số (n)105110-120121-131132-142143-153155173545111N=100Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết?Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.Bài 18a) Các giá trị của dấu hiệu được ghép theo từng lớp(Bảng phân phối ghép lớp)Tiết 48: LUYỆN TẬPBài 18:Các giá trị của dấu hiệu được ghép theo từng lớp (Bảng phân phối ghép lớp)b)Chiều cao (sắp xếp theo khoảng)Tần số (n)105110-120121-131132-142143-153155173545111N=100Hướng dẫn:Tính số trung bình cộng của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ trung bình cộng của khoảng 110- 120 là 115. Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.Thực hiện tiếp các bước theo quy tắc đã học.Tiết 48: LUYỆN TẬPChiều cao (sắpxếp theo khoảng) Tần số (n)105110-120121-131132-142143-153155173545111 N=100Hướng dẫn:Tính số trung bình cộng của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ trung bình cộng của khoảng 110- 120 là 115. Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.Thực hiện tiệp các bước theo quy tắc đã học.Bài 18:Các giá trị của dấu hiệu được ghép theo từng lớp (Bảng phân phối ghép lớp)b)Số TBC của từng khoảngTiết 48: LUYỆN TẬPChiều cao (sắpxếp theo khoảng) Số TBC của từng khoảng (x)Tần số (n)105110-120121-131132-142143-153155173545111N=100Hướng dẫn:Tính số trung bình cộng của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ trung bình cộng của khoảng 110- 120 là 115. Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.Thực hiện tiệp các bước theo quy tắc đã học.Bài 18:a) Các giá trị của dấu hiệu được ghép theo từng lớp (báng phân phối ghép lớp)105115126137148155115Tiết 48: LUYỆN TẬPChiều cao (sắpxếp theo khoảng) Số TBC của từng khoảng (x)Tần số (n)105110-120121-131132-142143-153155105115126137148155173545111N=100Hướng dẫn:Tính số trung bình cộng của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ trung bình cộng của khoảng 110- 120 là 115. Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.Thực hiện tiếp các bước theo quy tắc đã học.Các tích (x.n)Bài 18:Các giá trị của dấu hiệu được ghép theo từng lớp (bảng phân phối ghép lớp)b)Tiết 48: LUYỆN TẬPDấu hiệu(x)0012131415Tần số(n)6211N=10Các tích(x.n)72261415127Bài tập 1:Cách2: c) M0=12b) Cách 1a) Dấu hiệu cần tìm là độ tuổi của học sinh nữ trong một lớp Số các giá trị là 10Bài 16: Không lấy được số TBC làm đại diên cho dấu hiệu vì có sự chênh lệch lớn giữa các giá trị.Bài 17:b) M0= 8a) (phút) Chiều cao (sắpxếp theo khoảng) Số TBC của từng khoảng(x)Tần số (n)Các tích(x.n)105110-120121-131132-142143-153155105115126137148155173545111N=100Bài 18:Các giá trị của dấu hiệu được ghép theo từng lớp (Bảng phân phối ghép lớp)b)Hướng dẫn về nhà-Ôn lý thuyết chương III - Làm đề cương 4 câu hỏi ở trang 22 SGK-Làm tập 20trang 23 SGK 

File đính kèm:

  • ppttiet48_dai_7.ppt