Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 54: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Thạnh Hưng

Đố em ?

Giải thưởng toán học Việt Nam

(dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?

(Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX)

pptx16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 54: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Thạnh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cụ đến dự giờ mụn Toỏn lớp 7/3Kiểm tra bài cũa) Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của hỡnh chữ nhật, cú cỏc cạnh là y ; z?b) Cho y = 4, z = 5 thỡ chu vi hỡnh chữ nhật bằng bao nhiờu ?Đỏp ỏn:Đỏp ỏn:Biểu thức biểu thị chu vi của hỡnh chữ nhật đú là: 2(y + z)Nếu y=4 và z=5 thỡ chu vi của hỡnh chữ nhật là:2(4+5) = 18Ta nói: 18 là giỏ trị của biờ̉u thức 2(y+z) tại y = 4 và z = 5Giỏ trị của một biểu thức đại số là gỡ? Ta cựng tỡm hiểu nội dung bài học hụm nay và trả lời cõu hỏi này CHÀO MỪNG QUí THẦY, Cễ GIÁO Vấ̀ DỰ TIấ́T HỌC LỚP 7A3Mụn: Đại số 7Tiết 54: Giỏ trị của một biểu thức đại sốGiỏo viờn: Kim Thị Ánh ViệtĐơn vị: Trường THCS Thạnh HưngTiết 54: BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giỏ trị của một biểu thức đại sốVớ dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. Hóy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đú rồi thực hiện phộp tớnh.Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức, ta được : 18,5 là giỏ trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5Tại m = 9 và n = 0,5 thỡ giỏ trị của biểu thức 2m + n là 18,5. Chỳng ta đó làm như thế nào để tớnh giỏ trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5-Ta núiThay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phộp tớnh.2.9 + 0,5 = 18,5Vậy giỏ trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5Vớ dụ 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức : 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = 1 * Thay x = -1 vào biểu thức đó cho, ta được: * Thay x = 1 vào biểu thức đó cho, ta được: 3.12 – 5.1 + 1 = 3 – 5 + 1 = -1.Vậy giỏ trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = 1 là -1Muốn tớnh giỏ trị của biểu thức này tại x = -1 ta làm như thế nào?1. Giỏ trị của một biểu thức đại sốGiảiMuốn tớnh giỏ trị của 1 biểu thức đại số khi biết giỏ trị của cỏc biến trong biểu thức đó cho ta làm thế nào?Tiết 54: BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐVớ dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. Hóy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đú rồi thực hiện phộp tớnh.3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9.Vậy giỏ trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9 Để tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số tại những giỏ trị cho trước của cỏc biến, ta thay cỏc giỏ trị cho trước đú vào biểu thức rồi thực hiện cỏc phộp tớnh.2. Áp dụng Tớnh giỏ trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x = 1 và Hóy thảo luận với bạn cựng bàn để làm bài tập nàyGiải Thay x = 1 vào biểu thức, ta được: 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6Vậy giỏ trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là -6 Thay x = vào biểu thức, ta được: Vậy giỏ trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = là Đọc số em chọn để được đỏp ỏn đỳng Giỏ trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là:-48144-24Thay x = - 4 và y = 3 vào biểu thức x2y, ta được : (-4)2. 3 = 48?1?2Chọn số nào đõy nhỉ ? 481. Giỏ trị của một biểu thức đại sốTiết 54: BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐĐố em ? Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?(Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX)Tiết 54: BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐHóy tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức sau tại x = 3, y=4 và z = 5.NHểM 1 N x2 Ă (xy + z) L x2 – y2NHểM 2T y2ấ 2z2 + 1 M NHểM 3V z2 - 1I 2(y+z)H x2 + y 2T 42 = 16ấ 2.52 + 1 = 51M V 52 – 1 =25 -1 =24 I 2.(4+5) = 18H 32 + 42 = 9 + 16 = 25N 32 = 9Ă (3.4 + 5) = 8,5L 32 – 42 = 9 – 16 = -7Tiết 54: BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐĐiền cỏc chữ cỏi vào ụ cú kết quả tương ứng 42 = 16 2.52 + 1 = 51 52 – 1 =25 -1 =24 2.(4+5) = 18 32 + 42 = 9 + 16 = 25 32 = 9 (3.4 + 5) = 8,5 32 – 42 = 9 – 16 = -7NĂLTấMVHI-751248,59162518515ấTiết 54: BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐGiải thưởng toán học Lê Văn ThiêmLê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ... Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “ Giải thưởng Lê Văn Thiêm ”.“Toán học với sức khoẻ con người”Bạn Sơn 13 tuổi cao 150cm thì dung tích chuẩn phổi của bạn Sơn là:P = 0,057.150 – 0,023 . 13 – 4,23 = 4,034 (lít)Công thức ước tính dung tích chuẩn phổi của mỗi người :Nam: P = 0,057h – 0,022a – 4,23Nữ: Q = 0,041h – 0,018a – 2,69Trong đó:h: chiều cao (cm)a: Tuổi (năm).NỘI DUNG CẦN NHỚHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc, nắm chắc cỏch tớnh giỏ trị của BTĐS.Làm bài tập: 7, 8, 9 (SGK trang 29)Xem trước bài: Đơn thức.Đọc cú thể em chưa biết.

File đính kèm:

  • pptxtoan_7_bai_gia_tri_cua_bieu_thuc_dai_so.pptx