Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 55: Luyện tập đơn thức đồng dạng

Bài 1. (Bài 19/36 SGK)

Tính giá trị của biểu thức tại x = 0,5 và y = -1.

Giải:

Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu

thức , ta được:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 55: Luyện tập đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Nguyễn Thị Thanh HảiGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7	 TUẦN 26Tiết 55. LUYỆN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.1KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: - Bài tập 20/12-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?2KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: - Bài 20/12-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?Trả lời- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến3KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2:- Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?- Bài tập 17/35-SGK. 	 Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:Trả lời :- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.- Ta có:4Bài 1. (Bài 19/36 SGK)Giải:Tiết 55. LUYỆN TẬP* Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức , ta được: Tính giá trị của biểu thức tại x = 0,5 và y = -1. Cách khác:5Vậy GTBT tại x = 0,5; y = -1 là – 4,25Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau: - Thu gọn biểu thức (nếu có thể). - Thay các giá trị của biến vào biểu thức. - Tính ra kết quả và kết luận.Tiết 55. LUYỆN TẬP6Bài 2. (Bài 22/36 SGK)Đơn thức có bậc 8.Đơn thức có bậc 8.Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:a)và b)vàGiải:Tiết 55. LUYỆN TẬP7Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau:Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau: - Nhân các hệ số với nhau - Nhân các phần biến với nhau. - Thu gọn đơn thức - Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.Tiết 55. LUYỆN TẬP8Tiết 55. LUYỆN TẬP1/ Tính tổng:1/ Tính tổng của các đơn thức :2/ Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :2/ Điền vào ô trống:Giải:9Bài 3. (Bài 21, 23/36 SGK)Tiết 55. LUYỆN TẬPBài 4.Giải:Ta có :HOẠT ĐỘNG NHÓM10- Có hai đội chơi, mỗi đội gồm có 5 bạn, chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết: 	+ 3 bạn đầu làm câu a) 	+ Bạn thứ 4 làm câu b) 	+ Bạn thứ 5 làm câu c)- Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép sửa bài bạn liền trước.- Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỉ luật tốt là đội thắng.11TRÒ CHƠI TOÁN HỌCLuật chơi:Đề bài:Cho đơn thức: . a) Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức . b) Tính tổng ba đơn thức đó.c) Tính giá trị của đơn thức vừa tìm được tại x = -1, y = 1.TRÒ CHƠI TOÁN HỌC12- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tiết 55. LUYỆN TẬP13HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hai ®¬n thøc ®ång d¹ng.- Céng(hay trõ) c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng.* Cần nắm vững các vấn đề sau:- Nh©n hai hay nhiÒu ®¬n thøc.* Chú ý các dạng toán: - Tính giá trị của biểu thức - Tính tổng (hiệu) và tính tích các đơn thức - Tìm bậc của đơn thức.* Bài tập về nhà:Bài 21,22,23 / Tr 12, 13 SBT* Đọc trước bài “Đa thức” SGK trang 36.Bài tập làm thêm:Hãy tính A(B + C) bằng 2 cách ?14MỤC LỤC15Slide 9: Bài 3Slide 10: Bài 4Slide 11: Trò chơi & Luật chơiSlide 12: Đề bàiSlide 13: Cộng trừ Slide 14: Hướng dẫn về nhàSlide 15: Mục lụcSlide 1: TRANG BÌASlide 2:Slide 3: Kiểm tra bài cũSlide 4: Slide 5: Bài 1Slide 6: Tính GTBTSlide 7: Bài 2Slide 8:Tích – Bậc 

File đính kèm:

  • pptTIET_55_LUYEN_TAP_DON_THUC_DONG_DANGIN.ppt