Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 59: Đa thức một biến

ỉ Mỗi số được coi là một đa thức một biến.

A(y) là đa thức của biến y,

B(x) là đa thức của biến x.

ỉ A(-1) là giá trị của đa thức A(y) tại y = -1. B(2) là giá trị của đa thức B(x) tại x = 2.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 59: Đa thức một biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHòNG GIáo dục và đào tạo Lạng giangTrường THCS tân hưngGiáo án điện tửMôn: Toán 7Giáo viên: Nguyễn Đức GiangTiết 58: đa thức một biếnNgày dạy : 19/3/2009Đa thức một biếnTiết 59Luyện tậpSắp xếp một đa thứcHệ sốĐa thức một biếnNhững Nội dung cần nghiên cứu trong bài Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. Lấy 2 ví dụ về đa thức một biến và 1 đa thức không là đa thức một biến.?Định nghĩa  Đa thức nhiều biến: 1. Đa thức một biến.  Các đa thức một biến:là đa thức của biến y.là đa thức của biến x.Tại sao được coi là đơn thức của biến y trong đa thức A ? A(y) là đa thức của biến y,B(x) là đa thức của biến x.4; -1,5; 1/2; Mỗi số được coi là một đa thức một biến.1. Đa thức một biến. A(y), B(x),A(-1), B(2), A(-1) là giá trị của đa thức A(y) tại y = -1. B(2) là giá trị của đa thức B(x) tại x = 2.Chú ý: (sgk-Tr.41)• Tính A(5), B(-1), với A(y), B(x) là các đa thức nêu trên.1. Đa thức một biến. ?1• Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) là các đa thức nêu trên.1. Đa thức một biến. A(y) là đa thức bậc 2. B(x) là đa thức bậc 5.?2không chẵn , không lẻ vì -1Df , 1Df? Bậc của đa thức một biến là gì ?1. Đa thức một biến.  * Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức không, đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.2x5+4x5-3x6x5+7x3Sắp xếp một đa thứcĐa thức một biếnNhững Nội dung cần nghiên cứu trong bài?Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gi?*Chú ý: Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ?2. Sắp xếp một đa thức. Muốn sắp xếp một đa thức ta làm như thế nào ?+Muốn sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức rồi sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.?3 Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo luỹ thừa tăng của biến.+4x5-3x+7x32. Sắp xếp một đa thức. 2x56x56x5Tôiđãsắpxếp Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến.2. Sắp xếp một đa thức. ?4 Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa giảm của biến, đều có dạng : ax2 + bx + cTrong đó a,b,c là các số cho trước và a ≠ 0.* Nhận xét :2. Sắp xếp một đa thức. * Chú ý : Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho các số cho các số xác định cho trước được gọi là hằng số ( còn gọi tắt là hằng ).Sắp xếp một đa thứcHệ sốĐa thức một biếnNhững Nội dung cần nghiên cứu trong bàiHệ số của luỹ thừa bậc 33. Hệ số. a) Xét đa thức :Hệ số của luỹ thừa bậc 5Hệ số của luỹ thừa bậc 1Hệ số của luỹ thừa bậc 0Hệ số cao nhấtHệ số tự do?Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4 và luỹ thừa bậc 2 ?a) Xét đa thức :b) Chú ý : Đa thức P(x) bị khuyết bậc 2 và bậc 4. Ta có thể viết đa thức dưới dạng đầy đủ từ luỹ thừa bậc cao nhất đến luỹ thừa bậc 0 là :Luyện tậpSắp xếp một đa thứcHệ sốĐa thức một biếnNhững Nội dung cần nghiên cứu trong bài4. Luyện tập. Bài 43(Tr.43) Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của mỗi đa thức đó ?Thi về đích nhanh nhất Trong thời gian 2 phút, mỗi thành viên của đội hãy viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của đội mình. Đội nào viết được nhiều nhất thì coi như đội đó về đích nhanh nhất.Sắp xếp một đa thứcHệ sốĐa thức một biếnNhững Nội dung cần nhớHướng dẫn về nhà+ Học thuộc các nội dung lý thuyết.+ Làm BTVN: 40; 41; 42 ( Sgk-Tr.43)Bài 39(Tr.43) Cho đa thức: a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến. b) Viết các hệ số khác 0 của P(x).4. Luyện tập. 

File đính kèm:

  • pptTiet_58_Da_thuc_mot_bien.ppt