Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 61: Nghiệm của đa thức một biến

Bài 1: Bạn Hựng núi: “Ta chỉ cú thể viết được một đa thức một biến cú một nghiệm bằng 1”.

 Sơn núi: “Cú thể viết được nhiều đa thức một biến cú một nghiệm bằng 1”.

 Theo em ai đỳng, ai sai?

Bạn Hựng sai.

Vớ dụ: Cỏc đa thức: F(x) = x – 1, P(x) = 2x – 2, Q(y) = 3y – 3,

N(t) = -t + 1

 đều cú nghiệm bằng 1.

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 61: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô về dự giờđại số: lớp 7Giáo viên:mai thi lanKiểm tra bài cũBài 2: Tỡm x biết b) 2x - 1 = 0 Bài 1: Mỗi số x=1, x= -2, x=2 có phải là nghiệm của đa thức hay không? Kết quảBài 1:Vậy x=1, x= -2 là nghiệm của đa thức Bài 2:b) 2x - 1 = 02x = 1 Muốn kiểm tra một số a cú phải là nghiệm của đa thức P(x) khụng ta làm như sau: Tớnh P(a) =? (giỏ trị của P(x) tại x = a) Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) Nếu P(a) 0 => a khụng phải là nghiệm của P(x)Vậy tỡm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?Trong cỏc số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức??21-13Kết quả bài tập 2:Nhận xét: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta có thể làm như sau:- Cho P(x) = 0.- Tìm x. Đó là nghiệm của đa thức.Tiết 61: nghiệm của đa thức một biếnBài 55:Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6.Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: GiảiTa có: 3y + 6 = 0 3y = -6 y = -2Vậy y = -2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6b) Tại x = a bất kì, luôn có Chứng tỏ đa thức không có nghiệm. Tiết 61: nghiệm của đa thức một biếnQua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gỡ? Cỏch 1: Kiểm tra lần lượt cỏc giỏ trị của biến. Giỏ trị nào làm cho P(x) = 0 thỡ giỏ trị đú là nghiệm của đa thức P(x).Cỏch 2: Cho P(x) = 0 rồi tỡm x a là nghiệm của đa thức P(x)  P(a) = 0Để tỡm nghiệm của đa thức một biến P(x):GHI NHỚMột đa thức (khỏc đa thức khụng) cú số nghiệm khụng vượt quỏ bậc của nú.Tiết 61: nghiệm của đa thức một biếnBài 1: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.	Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Theo em ai đúng, ai sai?Bạn Hùng sai.Ví dụ: Các đa thức: F(x) = x – 1, P(x) = 2x – 2, Q(y) = 3y – 3, N(t) = -t + 1 đều có nghiệm bằng 1.Tiết 61: nghiệm của đa thức một biếnBài 2: Tìm hai số trong các số -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 là nghiệm của đa thức Hai số: (-1 và 0) hoặc (0 và 1) hoặc (-1 và 1)Tiết 61: nghiệm của đa thức một biếnBài 3: Đa thức có nghiệm hay không? Giải thích Tại x=a, có: Vậy đa thức đã cho không có nghiệm.Tiết 61: nghiệm của đa thức một biếnLà 3Bài 4: Nghiệm của đa thức 2x – 6 là bao nhiêu?Tiết 61: nghiệm của đa thức một biếnHướng dẫn về nhà Nắm vững phần ghớ nhớ kiến thức.Bài tập 43 ; 44 SBT Dành cho HS Khá- Giỏi:46 ; 47/ trang 15 + 16 SBTTiết 61: nghiệm của đa thức một biếnChân thành cảm ơn thầy, cô giỏo và em học sinh 

File đính kèm:

  • pptTiet 65 Nghiem cua da thuc mot bien.ppt