Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết học 60: Luyện tập

 

• P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6

 

 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5

) tính P(x) + Q(x)

c) Tính P(x) – Q(x)

d) Tính Q(x) – P(x)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết học 60: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNGTHẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7BKiểm tra bài cũ Bài 1 : Cho hai đa thứcA(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10 Tính A(x) + B(x) và tìm bậc của đa thức tổngBài làmBài 1: Cách 1: A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10 Cách 2: A(x) + B(x) = (5x3 + 3x2 – 6x +2 ) + (-5x3 -2x2 + 4x – 10) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 - 5x3 -2x2 + 4x – 10 = ( 5x3 -5x3) +( 3x2 – 2x2 ) + ( 4x – 6x ) + ( 2 – 10) = x2 – 2x – 8 có bậc là 2A(x) + B(x) = x2 – 2x -8Bài 3: Đặt P(x) = A(x) + B(x)Tính P(-1); P(0); P(4)Tiết 60: Luyện tập= x2 – 2x - 8Hay P(x) = x2 – 2x - 8A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10Bài làmP(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8 = 1 + 2 – 8 = -5P(0) = 02 – 2.0 – 8 = - 8P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 = 0Bài 4: Cho hai đa thứcP(x) = 3x2 -5 + x4 – 3x3 – x6 - 2x2 – x3Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x - 1a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng dần của biếnb) tính P(x) + Q(x)c) Tính P(x) – Q(x)d) Tính Q(x) – P(x) P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5Bài làmb) P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5P(x) + Q(x)= - 6+ x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6c) P(x) = - 5 + x2 – 4 x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5d) Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6Q(x)– P(x) = 4 + x + 3x3 - 2x4 + 2x5 +x6Cách 2:P(x) – Q(x) =( -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6) – ( - 1 + x + x2 – x3– x4 + 2x5) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 + 1 - x - x2 + x3 + x4 - 2x5 = ( -5 + 1) - x +( x2 – x2) + (x3 – 4x3) + ( x4 + x4) – 2x5 – x6 = - 4 –x - 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6Q(x) – P(x) = ( -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5) - ( - 5 + x2 – 4x3 + x4– x6) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 +5 –x2 + 4x3 – x4 + x6 = ( 5 – 1) + x + ( x2 – x2) + (4x3 – x3) + ( - x4 –x4) + 2x5 + x6 = 4 + x + 3x3 – 2x4 + 2x5 + x6Về nhàXem lại các bài tậpBTVN: 50; 53 –SGK trang 46Đọc trước bài 9 – Nghiệm của đa thức một biếnCảm ơn thầy cụ về dự giờ với lớpTiết học kết thỳc

File đính kèm:

  • ppttoan_7.ppt