Thiết kế bài giảng Hình học 10 (nâng cao) - Bài 5: Trục toạ độ và hệ trục toạ độ
Cho các điểm A’(-4;1),B’(2;4),C’(2;-2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.
1.Tính toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.
2. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ABC và A’B’C’ trùng nhau.
Bài 5:Trục toạ độ và hệ trục toạ độ Kiến thức đã học1.Toạ độ của véc tơ đối với hệ trục toạ độ2. Biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ3. Toạ độ của điểm6. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng trọng và toạ độ trọng tâm của tam giácNếu P Là trung điểm của MN thì Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm a.Toạ độ trung điểm b. Toạ độ trọng tâm tam giácTrong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với trọng tâm G.Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì Ví dụ1: Cho hai điểm A(2 ; 5) và B(-8 ; 1)1) Tìm toạ độ trung đểm I của AB2) Tìm toạ độ điểm B’ đối xứng với B qua AGiải: 1) Toạ độ điểm I(-3 ; 3)2) Giả sử toạ độ điểm B’ (x’ ; y’), Khi đó A là trung điểm của BB’ B’(12 ; 9)Ví dụ2: Cho các điểm A’(-4;1),B’(2;4),C’(2;-2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.1.Tính toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.2. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ABC và A’B’C’ trùng nhau.Kiến thức đã học1.Toạ độ của véc tơ2. Biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ3. Toạ độ của điểm 4. Toạ độ trung điểm P của MN 5. Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABCBài tậpBài 1: ChoTìm toạ độ véc tơb)Tìm các số m, n sao choCho ba điểm A(0 ; -4),B(-5 ; 6), C(3;2)a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.b) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABCc) Tìm toạ độ điểm D sao cho d) Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm của hình bình hành đó.Bài 2Mỗi quan hệ giữa véc tơ và toạ độsttTổng hợpVéc tơToạ độ(trên mp)1Điểm MĐiểm MM=(x ; y)2M là trung điểm AB3G là trọng tâm tam giác4
File đính kèm:
- Bai_5_Truc_toa_do_va_he_truc_toa_do.ppt