Thiết kế bài giảng Hình học 10 - Tiết 64: Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp

tam giác, gọi

là nửa chu vi tam giác.

Hãy điền vào chỗ trống:

 

pptx43 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 10 - Tiết 64: Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!Kiểm tra bài cũ Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Nhã TrangTiết PPCT 64. Bài 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC(TIẾT 2)	Cho tam giác ABC, kí hiệu AB = c, AC = b, BC = a, ha, hb, hc lần lượt là các đường cao của tam giác vẽ từ các đỉnh A, B, C và S là diện tích tam giác.3. Công thức tính diện tích tam giác	Cho tam giác ABC, kí hiệu AB = c, AC = b, BC = a, ha, hb, hc lần lượt là các đường cao của tam giác vẽ từ các đỉnh A, B, C và S là diện tích tam giác.3. Công thức tính diện tích tam giácHãy điền vào chỗ trống:Công thức tính diện tích tam giácHãy điền vào chỗ trống:Công thức tính diện tích tam giácHãy điền vào chỗ trống:Công thức tính diện tích tam giácCông thức tính diện tích tam giácCông thức tính diện tích tam giácThayvàota được điều gì?Công thức tính diện tích tam giácGọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác, gọi là nửa chu vi tam giác.Hãy điền vào chỗ trống:Công thức tính diện tích tam giácHãy điền vào chỗ trống:là nửa chu vi tam giác.Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác, gọi Công thức tính diện tích tam giácHãy điền vào chỗ trống:là nửa chu vi tam giác.Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác, gọi Công thức tính diện tích tam giácHãy điền vào chỗ trống:là nửa chu vi tam giác.Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác, gọi Công thức tính diện tích tam giácThayvàota được điều gì?Công thức tính diện tích tam giácGọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.Công thức tính diện tích tam giácGọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.Công thức tính diện tích tam giácGọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.Công thức tính diện tích tam giácGọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.Công thức tính diện tích tam giácGọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.Công thức tính diện tích tam giácCông thức tính diện tích tam giácVí dụ 1: Cho tam giác ABC có các cạnh a = 3cm ,b = 4cm , c = 5cm.Tính diện tích tam giác ABC.Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có cạnh a = cm, b = 2cm và Tính diện tích tam giác ABC.NHÓM 1, 2NHÓM 30123Giải:Áp dụng công thức Hê-rông ta có:Ví dụ 1: Cho: a = 3cm ,b = 4cm , c = 5cmTìm: S?Cách giải khác?Giải:Diện tích tam giác:Ví dụ 2: Cho: a = cm ,b = 2cm , Tìm: S?4. Giải tam giáca. Giải tam giác:	Giải tam giác là tìm các yếu tố của tam giác khi đã biết các yếu tố khác.	 Cho trước độ dài 1 cạnh và 2 góc của tam giác.	 Cho trước độ dài 3 cạnh.	Cho trước độ dài 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó.Ví dụ 1: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 14 cm, và Tính và các cạnh b, c.Ví dụ 2: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 7 cm , b = 13 cm , Tính c, và Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có cạnh a = 6 cm, b = 5 cm, c = 4 cm. TínhNHÓM 1NHÓM 2NHÓM 3012345 Biết: a = 14 cm,Tìm: , b, c.Giải:Ta có:Áp dụng định lý sin:Do đó:Ví dụ 1: Biết: a = 7 cm , b = 13 cm , Tìm: c, Giải:Áp dụng định lý cos ta có:Ta có:Ví dụ 2: Biết: a = 6 cm, b = 5 cm, c = 4 cm.Tìm:Giải:Áp dụng hệ quả định lý cosin ta có:Ví dụ 3: b. Ứng dụng vào việc đo đạc:Bài toán 1: Đo chiều cao của tượng Phật khi mà không thể đến được chân tượng.?CDBài toán 1: Đo chiều cao của tượng Phật khi mà không thể đến được chân tượng.?ABCDGiả sử CD = h là chiều cao của tượng Phật, trong đó C là chân tượng. Chọn 2 điểm A, B trên mặt đất sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng.Đo khoảng cách AB và các gócBài toán 1: Đo chiều cao của tượng Phật khi mà không thể đến được chân tượng.?ABCDBiết: AB = 12 m, 12 m Bài toán 1: Đo chiều cao của tượng Phật khi mà không thể đến được chân tượng.?ABCDBiết: AB = 12 m, 12 m Hướng dẫn giải: Tính Tính ADTổng các góc trong tam giácĐịnh lý sinTam giác vuông DCATính CDBài toán 2: Tính khoảng cách từ 1 điểm A trên phố đi bộ đến điểm C tại chân Tháp Rùa Hồ Gươm.?ACBài toán 2: Tính khoảng cách từ 1 điểm A trên phố đi bộ đến điểm C tại chân Tháp Rùa Hồ Gươm.?ABCChọn 1 điểm B cùng nằm trên phố đi bộ sao cho từ A và B đều có thể thấy C. Đo khoảng cách AB và các góc Bài toán 2: Tính khoảng cách từ 1 điểm A trên phố đi bộ đến điểm C tại chân Tháp Rùa Hồ Gươm.?ABCBiết: AB = 10 m,10 mBài toán 2: Tính khoảng cách từ 1 điểm A trên phố đi bộ đến điểm C tại chân Tháp Rùa Hồ Gươm.?ABCBiết: AB = 10 m,10 mHướng dẫn giải: Tính Tổng các góc trong tam giácĐịnh lý sinTính ADBài 1: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 18 cm và có diện tích bằng 64 cm2. Giá trị sinA làBài 2: Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 7 cm, CA = 9 cm. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!

File đính kèm:

  • pptxChuong_II_3_Cac_he_thuc_luong_trong_tam_giac_va_giai_tam_giac.pptx