Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Bài 1 – Tiết 16: Nửa mặt phẳng

• Nửa mặt phẳng.

Các cách gọi tên khác của nửa mặt phẳng (I).

- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N.

- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và N.

- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P.

- Nửa mặt phẳng (I) là mặt phẳng đối của (II).

* Các cách gọi tên khác của nửa mặt phẳng (II).

- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.

- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M và N.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Bài 1 – Tiết 16: Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ	Vẽ đường thẳng a, lấy hai điểm A, B không thuộc đường thẳng a.BChương II – Góc	Bài 1 – Tiết 16: Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.* Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng.* Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.Đây là hình ảnh của mặt phẳngChương II – Góc	Bài 1 – Tiết 16: Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.aHình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a gọi là nửa mặt phẳng bờ a.Chương II – Góc	Bài 1 – Tiết 16: Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.a(I)(II)Hình 2- Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M.- Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng có bờ a và chứa điểm P.- Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.- Nửa mặt phẳng (II) là mặt phẳng đối của (I).Chương II – Góc	Bài 1 – Tiết 16: Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.a(I)(II)Hình 2* Các cách gọi tên khác của nửa mặt phẳng (I).- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N.- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và N.- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P.- Nửa mặt phẳng (I) là mặt phẳng đối của (II).* Các cách gọi tên khác của nửa mặt phẳng (II).- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M và N.Chương II – Góc	Bài 1 – Tiết 16: Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.a(I)(II)Hình 2- Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng MN.=> Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a.- Đường thẳng a cắt đoạn thẳng MP.=> Hai điểm M, P nằm khác phía với đường thẳng a.Chương II – Góc	Bài 1 – Tiết 16: Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.a(I)(II)Hình 2Chương II – GócTiết 16 	Bài 1 : Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.Hoạt động nhóm:Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng.a. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C.b. Gọi tên các nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.aLời giải:a.b. Hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a là:- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B.Hoặc: - Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm C.Hoặc: - Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B, C.Chương II – GócTiết 16 	Bài 1 : Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.2. Tia nằm giữa hai tiaChương II – GócTiết 16 	Bài 1 : Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng.2. Tia nằm giữa hai tia- Cho 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Trên tia Ox lấy điểm M bất kì, trên tia Oy lấy điểm N bất kì. Kẻ đoạn thẳng MNI- Tia Oz cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.Hình 3.aChương II – GócTiết 16 	Bài 1 : Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng2. Tia nằm giữa hai tiaICho hình vẽ sau. Tìm tia nằm giữa hai tia còn lại?Chương II – GócTiết 16 Bài 1 : Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng2. Tia nằm giữa hai tiaHình 3 b)- ở hình 3b tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không? - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.Chương II – GócTiết 16 	Bài 1 : Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng2. Tia nằm giữa hai tiaHình 3 c)- ở hình 3c tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?- Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN.- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy.Chương II – GócTiết 16 	Bài 1 : Nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng2. Tia nằm giữa hai tiaBài tập 3 - SGK-73Chương II – GócTiết 16- Bài 1 : Nửa mặt phẳng4. Hướng dẫn về nhà+ Nắm được khái niệm nửa mặt phẳng.+ Biết cách đọc tên nửa mặt phẳng.+ Biết nhận ra một tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.+ Làm bài tập 4, 5 SGK-Tr73.+ Làm bài tập 1, 2, 4, 5 SBT-Tr52.Gợi ý bài 5 - SGK Tr73:

File đính kèm:

  • pptToan_hoc.ppt