Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Bài số 6: Đoạn thẳng

Bài tập1:

Cho 2 điểm M, N, vẽ đường thẳng MN.

Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không?

Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó.

Vẽ điểm E thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Bài số 6: Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1- Vẽ 2 điểm A, B 2- Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A,B. Dùng bút vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được 1 hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào?KIỂM TRA BÀI CŨBài 6: 1/ Đoạn thẳng AB là gì?AB* Định nghĩaa. Hình gồm 2 điểm .... và tất cả các điểm nằm giữa .. được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm .. được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ..............................................................................R và Shai điểm R và SR và Sđiểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và QĐiền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Bài tập 33 / 115 SGK:Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B gọi là đoạn thẳng AB	Trong đó: A và B là hai mút ( hai đầu ) của đoạn thẳng ABBài tập1:a. Cho 2 điểm M, N, vẽ đường thẳng MN.b. Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không?c. Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó.d. Vẽ điểm E thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó?MNeabcdiabkoxyabhxH×nh 1H×nh 2H×nh 3Quan sát các hình ở trên em rút ra nhận xét gì? Ở cả ba hình trên đoạn thẳng AB có điểm gì giống nhau ?Hình vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia còn có trường hợp vẽ nào khác không?2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng §o¹nth¼ngc¾t ®o¹nth¼ng.§o¹n th¼ng c¾t tia . §o¹n th¼ng c¾t ®­êng th¼ngh5OxABKABOxh2AOxh4h3xABHh6xCDCDBAh7CDBIh1ABCA,Dh8ByyGọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau. a. Điểm M phải trùng với điểm A. b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B. c. Điểm M phải trùng với điểm B. d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.ABMMBài 35 / 116 SGK:Một học sinh đã vẽ được hình của một bài tập (Hình 8). Em hãy viết đầu đề của bài tập đó.ABCEDaH×nh 8Bài tậpCách 1: Cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC và BC tương ứng tại D và E.Cách 2: Vẽ ba đoạn thẳng AB, BC, AC đôi một cắt nhau tại các điểm mút của chúng, rồi vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC, BC lần lượt tại các điểm D và E.§¸p ¸nHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ1. Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng.2. Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.3. Làm các bài tập 36; 37; 38;39 / 116 SGK. 31; 32; 35 / 100 SBT.4. Bài tập cho học sinh giỏi: Trên đường thẳng a, lấy 10 điểm. Hỏi trên đường thẳng a có bao nhiêu đoạn thẳng.5. Đọc trước bài: 	Độ dài đoạn thẳng Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo độ dài,

File đính kèm:

  • pptTOAN_6_DOAN_THANG.ppt