Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Tiết 25 - Bài số 8: Đường tròn

Bài tập 1: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông cho thích hợp:

• K (O; R) ? OK = R

• H (O; R) OH > R

• Hình tròn tâm O bán kính R chứa đường tròn tâm O bán kính R

• Nếu M thuộc vào đường tròn tâm O bán kính R thì M cũng thuộc vào

• hình tròn tâm O bán kính R

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Tiết 25 - Bài số 8: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt Chào mừng thao giảng với lớp 6a trường thcs thụy dươngThứ 4 ngày 24 thỏng 3 năm 2010Giáo viên thực hiện: lê quang chungTrường thcs thụy liên – thái thụyTiết 25 8. đường trònSS1. Đường tròn và hình tròna. Đường tròn? Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OM = 2cm0Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.* Khái niệm (SGK Tr 89)+ Đường tròn tâm O, bán kính R+ Kí hiệu (O; R).* Ví dụ:+ (M; 1,5 cm): Đường tròn tâm M, bán kính 1,5 cm+ (A; AB): Đường tròn tâm A, bán kính ABNêu dụng cụ và cách vẽ đường tròn đã học?O.RĐọc các kí hiệu sau: (M; 1,5 cm); (A; AB)? 2cmABCROMEm hiểu thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?Tiết 25 8. đường trònSS1. Đường tròn và hình trònO.Ra. Đường trònO.RMPN...Cho hình vẽ:Có nhận xét gì về vị trí các điểm M; N; P so với (O; R)?M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.N là điểm nằm bên trong đường tròn.P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.ON R.MPN...* Khái niệm (SGK Tr 89)+ Đường tròn tâm O, bán kính R+ Kí hiệu (O; R).* Điểm nằm bên trong và bên ngoài đường trònĐể kiểm tra một điểm nằm bên trong, bên trên hay bên ngoài đường tròn ta dựa vào đâu?So sánh độ dài của mỗi đoạn thẳng ON; OM; OP với R ?M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.N là điểm nằm bên trong đường tròn.P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.Tiết 25 8. đường trònSS1. Đường tròn và hình tròna. Đường trònKhái niệm (SGK Tr 89)+ Đường tròn tâm O, bán kính R+ Kí hiệu (O; R).b. Hình trònKhái niệm ( SGK Tr 90)O .RHình tròn tâm O bán kính R? Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ () cho thích hợp:Các điểm T, V, U, S  (O; R) Các điểm A, B, C, D  (O; R) nằm trênVậy T, U, V, S và A, B, C, D thuộc vào hình tròn tâm O bán kính RHình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.nằm bên trong nằm trênnằm bên tronghình tròn tâm Obán kính RTheo em, thế nào là hình tròn tâm O, bán kính R?O.RO .RA .. B C .D .T .U .V .S .Tiết 25 8. đường trònSS1. Đường tròn và hình tròna. Đường trònKhái niệm (SGK Tr 89)+ Đường tròn tâm O, bán kính R+ Kí hiệu (O; R).b. Hình trònKhái niệm ( SGK Tr 90)O .RHình tròn tâm O bán kính RBài tập 1: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông cho thích hợp: K  (O; R)  OK = RH ∉ (O; R)  OH > RHình tròn tâm O bán kính R chứa đường tròn tâm O bán kính RNếu M thuộc vào đường tròn tâm O bán kính R thì M cũng thuộc vào hình tròn tâm O bán kính RĐSĐĐO.RTiết 25 8. đường trònSS1. Đường tròn và hình trònb. Hình tròna. Đường trònKhái niệm (SGK Tr 89)+ Đường tròn tâm O, bán kính R+ Kí hiệu (O; R).Khái niệm ( SGK Tr 90)+ A và B là hai mút của cung+ Cung nhỏ AB (Cung AnB) + Cung lớn AB (Cung AmB)OBAnm..BA..OO.R2. Cung và dây cunga. CungLấy 2 điểm thuộc đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).Ví dụ:+ Cung nhỏ AB (Cung AnB) + Cung lớn AB (Cung AmB)A .. Bnb. Hình tròna. Đường trònO.Rm A và B là hai mút của cungTiết 25 8. đường trònSS1. Đường tròn và hình tròn2. Cung và dây cunga. CungSo sánh độ dài của đường kính và bán kính?b. Hình trònKhái niệm ( SGK Tr 90)a. Đường trònAB.. Khái niệm (SGK Tr 89)+ Đường tròn tâm O, bán kính R+ Kí hiệu (O; R).Ví dụ:b. Dây cungĐoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây).CDây AB; Dây ACDây đi qua tâm goi là đường kính.Đường kính AC; AC = 2R.RO.Đường kính có độ dài gấp đôi bán kínhTrên hình vẽ,em có nhận xét gì về dây AC? Tiết 25 8. đường trònSS1. Đường tròn và hình tròn2. Cung và dây cunga. Cungb. Hình trònKhái niệm ( SGK Tr 90)a. Đường trònO.RAB.. Khái niệm (SGK Tr 89)+ Đường tròn tâm O, bán kính R+ Kí hiệu (O; R).b. Dây cungC3. Một công dụng khác của compaVí dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.A..BM..NKết luận : AB KB = AB - AK = 4 – 3 = 1 cmMặt khác: BK + IK = BI=> IK = BI - BK= 2 – 1 = 1 cmc.Vậy IK = 1 cm Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh lớp 6A – Trường THCS Thụy Dương huyện Thái Thụy đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy nàyGiáo viên thực hiện: Lê Quang ChungTrường THCS Thụy Liên - Thái Thụy - Thái Bìnhgiờ học Kết thúc 

File đính kèm:

  • pptToan 6- duong tron.ppt