Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Tiết 25: Đường tròn

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

Điểm C nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm A và B thuộc hình tròn.

Điểm C và B không thuộc hình tròn.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Tiết 25: Đường tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù thao gi¶ng LỚP 6AMM2 cm2 cmOM2 cmCho điểm O. Hãy vẽ đoạn thẳng OM bất kỳ có độ dài bằng 2cm.Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?Ta gọi nó là: Đường tròn tâm O, bán kính 2cm, ký hiệu (O,2cm) *Hình này gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cmR Tieát 25: ĐƯỜNG TRÒN  1. Đường tròn và hình tròn a) Ñöôøng troøn:OĐường tròn tâm O, bán kính R là gì ?Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng Rkí hiệu (O;R).MVí dụ: Hãy viết bằng ký hiệucho các đường tròn trong hình sau: 1. Đường tròn và hình tròn Tieát 25: ĐƯỜNG TRÒN AB3cmORC3cmAM(A;AB)(O; 3cm)(C;R)(A; 3cm) hoặc (A; AM)Baøi 2 (PBT):OR  M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.  N là điểm nằm bên trong đường tròn.  P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.MNPTieát 25: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn	ORMNĐường trònHình trònA b) Hình troøn:Hình tròn là gì ? Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 1. Đường tròn và hình trònĐường trònHình trònO RMĐường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O RM Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .O RMa) Điểm C nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.O RBABài tập 1CTrong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?c) Điểm A và B thuộc hình tròn.d) Điểm C và B không thuộc hình tròn. Tìm một số ví dụ về hình ảnh hình tròn và đường tròn trong thực tế?MỘT SỐ HÌNH ẢNH HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾMặt trống đồngMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒNTRONG THỰC TẾTieát 25: ĐƯỜNG TRÒN  2. Cung và dây cung Hai điểm C, D nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).C, D là hai mút của cung CD.OCD *Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây) *Dây đi qua tâm gọi là đường kínhABRR*Có nhận xét gì về độ dài đường kính so với bán kính? *Đường kính dài gấp đôi bán kính.ABCungCungDây cungOABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònOA = 4cmAB = 8cmĐường kínhAB = 2OAĐƯỜNG TRÒNTiết 25:Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhĐĐSSDÂY CUNG BÁN KÍNH 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPAABMN * Kết luận: AB ON = OM + MN = AB + CD = 7 cmĐƯỜNG TRÒNTiết 25:Bài 1: Điền vào ô trốngĐường tròn tâm A, bán kính R là hình gồm.............................. .......một khoảng................... Kí hiệu .................2. Hình tròn là hình gồm các điểm.................................và các điểm nằm ...................đường tròn đó,3. Dây đi qua tâm gọi là .....................các điểm cách Abằng R(A; R)nằm trên đường trònbên trongđường kínhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. Laøm baøi taäp 39,40,41 trong SGK. 35,38,39SBTXem trước bài Tam gi¸c Nắm vững thế nào là cung, dây cung, đường kính. * TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã hình d¹ng tam gi¸c. Chóc c¸c em häc giái.  Bài 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm.b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ? Giải.C là giao điểm của (O;2cm) và (A;2cm) tứcC thuộc (O) và (A)nên CA = CO = 2 (cm).Vì vậy: Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A2 cm2 cm Hướng dẫn bài tập:Bài 39: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đưôøng tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I. a/ Tính CA, CB, DA, DB.a/ C và D nằm trên đường tròn (A; 3 cm) C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm ) b/ Tính AI : AB - BI (BI là bán kính của (B;2cm))c/ Tính IK : AK-AI (AK là bán kính của đường tròn (A; 3cm)) HDb/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?c/ Tính IK.Hình 49123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120HẾT GIỜVẽ hình Lớp chia làm 2 độiĐỘI ACho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đường tròn (A, 15cm), dây MH, đường kính CMĐỘI B	Cho tia Oy. Trên tia Oy dùng compa vẽ đoạn thẳng OP = 10cm vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.

File đính kèm:

  • pptTiet_25_Duong_tron.ppt