Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Tiết 25: Tam giác - Trường THCS Vân Côn

Định nghĩa :Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài tập 43(Sgk):

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

 gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng

 ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Tiết 25: Tam giác - Trường THCS Vân Côn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ PhócTr­êng THCS V©n C«n gi¸o ¸n m«n h×nh häc 6tam gi¸cTiÕt 25Phßng GD-§T HuyÖn Hoµi §øc - Hµ Néi Kiểm tra bài cũ:VÏ ®o¹n th¼ng BC = 4cm, vµ (B; 3cm) vµ (C; 2cm).§Æt mét giao ®iÓm cña hai ®­êng trßn trªn lµ A. TÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng AB, AC.1`2345ABC4 cm3cm2cm1) Tam giác ABC là gì?Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.Tam giác ABC được kí hiệu là ABC (hoặc BCA, CAB, ACB, CBA,  BAC)ACBa) Định nghĩa:(sgk)Tiết 25 TAM GIÁCĐiền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:b) Hình tạo thành bởi.... ..................................................................................................................................... được gọi là tam giác MNP.a) Tam giác TUV là hình ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàngBài tập 43(Sgk):§Þnh nghÜa :Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.1) Tam giác ABC là gì?Tam giác ABC được kí hiệu là ABC ACBa) Định nghĩa:(sgk)Tiết 25 TAM GIÁCBa ®iÓm A, B, C là ba đỉnh của ABC .Ba ®o¹n th¼ng AB, BC, CA là ba cạnh của ABC .Ba gãcABC, BCA, CAB là ba góc của ABC .b) Các yếu tố:STTHình vẽĐáp ánabcAAABBBCCCKh«ng lµ tam gi¸c v× ba ®iÓm A,B,C th¼ng hµng Kh«ng lµ tam gi¸c v× chØ cã 2 ®o¹n th¼ng Cã lµ tam gi¸c v× tháa m·n ®Þnh nghÜa Bµi tËp :Trong c¸c h×nh sau,h×nh nµo cho ta tam gi¸c ,h×nh nµo kh«ng ? V× sao?ABICHình 55AB, BI, IAA, I, CAI, IC, CAA, B, CXem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau:Bài tập 44(SGK):ABI,BIA,IABAIC,ICA,CAITên tam giácTên ba đỉnhTên ba gócTên ba cạnhABIAICABCA, B, IAB, BC, CACABABC,BCA,HS ho¹t ®éng nhãm :2 phótNhãm 1:T×m c¸c yÕu tè cho tam gi¸c ABINhãm 2,3 T×m c¸c yÕu tè cho tam gi¸c AICNhãm 4: T×m c¸c yÕu tè cho tam gi¸c ABCNTrên hình vẽ, điểm M nằm trong cả ba góc ABC, BCA và CAB.ACBTa nói điểm N nằm ngoài ABC.Ta nói điểm M nằm trong tam giác ABC.Điểm N không nằm trên cạnh của tam giác, cũng không nằm trong tam giácTa có điểm M nằm trong tam giác ABC, điểm N nằm ngoài ABC.c) Điểm nằm bên trong tam giác, điểm nằm bên ngoài tam giác: MMVẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.Vẽ ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng A,B,C.Lấy điểm M nằm trong tam giác.Vẽ các tia AM, BM, CM.Bài tập 46a(SGK):Cách vẽ:VÏ c¸c ®o¹n th¼ng AB, AC, BCABMC2) Vẽ tam giác:Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh: BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.Cách vẽ:2) Vẽ tam giác:Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh: BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.Cách vẽ:- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm.- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2cm.- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC.Liªn hÖ thùc tÕ : Học bài theo SGK Làm bài tập 45, 46b, 47 SGK Ôn lí thuyết toàn bộ chương II: 	 Các định nghĩa, tính chất của các hình. Làm các câu hỏi và bài tập (trang 96 SGK), chuẩn bị ôn tập và kiểm tra chương II. H­íng dÉn vÒ nhµ Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.

File đính kèm:

  • ppttiet_25_tam_giac_hay.ppt