Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Tiết số 12: Trung điểm của đoạn thẳng

• 1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:

• a) Định nghĩa:

• b) Chú ý:

dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.

Ta có: MA+MB = AB , MA = MB

 Suy ra:

Cách 1:

Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm

 

ppt30 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Tiết số 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYKIỂM TRA BÀI CŨ:HS1: Bài 53/124sgk Trên tia Ox, vẽ hai đoạn OM và ON sao cho OM=3cm, ON=6cm. a) Tính MN. b) So sánh OM và MN. HS2:Bài 54/124 sgk Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA=2cm, OB=5cm, OC=8cm. So sánh BC và BA. Vì OA AB = 5 – 2 = 3 (cm) Ta lại có : OB B là điểm nằm giữa O, C.Ta có : OB + BC = OC . 5 + BC = 8 => BC= 8 – 5 = 3(cm) Vậy : AB = BC = 3 (cm)Đáp ánVì OM MN = 6 –3 =3cm Vậy MN = 3(cm) Mà :OM = 3(cm) Do đó: OM = MN•••°•°°OMNx3cm6cm° ° ° ° OABCx2cm5cm8cm Hình học 6Tiết 12Lớp 6 MBATRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1.Trung điểm của đoạn thẳng AB: a) Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB)* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.MABTiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB ta có:M nằm giữa A và BM cách đều A và BMA = MBAM + MB = ABMABMA + MA = ABMà MA = MB nên ta có:b) Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.ABVậy làm thế nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng?1.Trung điểm của đoạn thẳng AB: a) Định nghĩa:Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có: MA+MB = AB , MA = MB Suy ra:Cách 1:Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmABM2,5cmTiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1.Trung điểm của đoạn thẳng AB: a) Định nghĩa: b) Chú ý:C¸ch vÏ 2: Gấp giấyTiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1.Trung điểm của đoạn thẳng AB: a) Định nghĩa: b) Chú ý:2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Ví dụ:Cách vẽ 1:ABABABABABABABABABABABABABMABM Bài 63/126 sgk:  Câu nào đúng(Đ), câu nào sai (S)Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:vàd)c)b)a)ĐSSĐCủng cố và luyện tập:Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGBài 65/126 sgk:a) Điểm C là trung điểm của ..... vì ................................................b) Điểm C không là trung điểm của ..... vì C không thuộc đoạn thẳng ABc) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................................................BDABC nằm giữa B, D và CB = CDA không thuộc đoạn thẳng BCĐo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:BCDA2,5cm2,5cm2,5cm2,5cmBài 60/125 sgk:Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho 	OA = 2 cm, OB = 4 cm. Hỏi:a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và ABc) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.b) Ta có: A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 (cm ) Mà OA = 2cm nên OA = AB c) Vì điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.BAOx2cm4cmGIẢI a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.b) Ta có: A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 ( cm ) Mà OA = 2cm nên OA = AB c) Vì điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.BAOx2cm4cmGiải:* Học bài theo sgk và vỡ ghi.* BTVN: 61,62,64/126 SGK. Và bổ sung những bài tập còn lại cho hoàn chỉnh* Xem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

File đính kèm:

  • pptTiết 12.trung điểm của đoạn thẳng.ppt