Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Trung điểm của đoạn thẳng - Cao Thị Hồng Nhung
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB
là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B
(MA = MB).
M là trung điểm của AB khi và chỉ khi:
AM + MB = AB
AM = MB
GIÁO ÁN TOÁN 6ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GD - THCSGiảng viên hướng dẫn : Th.s Hồ Thị Mai PhươngSinh viên thực hiện : Cao Thị Hồng NhungLớp : CĐ Toán – Lý K45Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011.Bài 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGGDTHI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐTChào mừng thầy cô đến dự tiết học hôm nayBT1: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm.Tính MB?So sánh AM và MB?BT2: Cho đoạn thẳng CD dài 4cm. Trên CD lấy điểm N sao cho CN = 3cm.a) Tính ND?b) So sánh CN và ND?Kiểm tra bài cũBT1: Giảia) Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 2 + MB = 4 MB = 4 – 2 MB = 2cmb) AM = MB = 2cmBT2: GiảiVì N nằm giữa C và D nên: CN + ND = CD 3 + ND = 4 ND = 4 – 3 ND = 1cmb) CN > ND (Vì 3cm >1cm) AMB0 Cm12345678910THCS PHUMY4cm2cm2cmCND4cm0 Cm12345678910THCS PHUMY3cm1cmTRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTIẾT 12: Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳngMABĐịnh nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng ABlà điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).M là trung điểm của AB khi và chỉ khi: AM + MB = AB AM = MBHoặc Bài tập 63/126_SGK: Khi nào ta kết luận được điểm I là trungđiểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn câutrả đúng trong các câu trả lời sau:IA = IB.AI + IB = AB.c) AI + IB = AB và IA =IB. cd Bài tập 65/126_SGKXem hình 64.Đo các đoạn thẳng AB,BC, CD, CA rồi điền vàochỗ trống trong các phátbiểu sau:a) Điểm C là trung điểmcủa . vì b) Điểm C không là trung điểm của . vì C không thuộc đoạn thẳng AB.c) Điểm A không là trung điểm của BC vì AHình 64C nằm giữa B, D và BC = CD = 2,5cmBDAB A không thuộc BC2,5cm2,5cm2,4cm2,4cm0 Cm12345678910THCS PHUMY0 Cm12345678910THCS PHUMY0 Cm12345678910THCS PHUMY2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ(chưa có rõ số đo độ dài), K là trung điểmcủa EF. Hãy vẽ điểm K ? GiảiVì K là trung điểmCủa đoạn thẳng EFnên: Vậy trên tia EF vẽ điểm K sao cho EK = 2,5cmTiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng0 Cm12345678910THCS PHUMYEF0 Cm12345678910THCS PHUMYK5cmCách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng B1: Đo đoạn thẳng. B2: Tính B3: Vẽ điểm K trên EF với độ dài EK (hoặc KF). 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngTiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngCách 2: Gấp giấy2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngTiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngABABA0 Cm12345678910THCS PHUMYABMABAABACách 3: Dùng dây gấp2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngTiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngCòn cách nào khác để vẽ trung điểm nữa không ?Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống . đểđược các kiến thức cần ghi nhớ.Điểm . là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = ABMA = .M2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì .. = .. = MBMAMBCỦNG CỐBT60/125 SGK: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B saocho OA = 2cm, OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?So sánh OA và AB.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?GIẢI0 Cm12345678910THCS PHUMY0 Cm12345678910THCS PHUMYOxAB2cm4cmĐiểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA < OB)Vì A nằm giữa O và B nên, ta có:OA + AB = OB2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2(cm) Vậy OA = AB (vì = 2cm)c) Từ a) và b), suy ra A là trung điểm của ABBT61/126 SGK: Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?GIẢI0 Cm12345678910THCS PHUMYOx0 Cm12345678910THCS PHUMYx’A2cmB2cmO là trung điểm của đoạn thẳng AB, vì:OA + OB = AB (vì = 4cm) OA = OB (vì = 2cm)Phân biệt: Điểm nằm giữa. Điểm chính giữa. Trung điểm;Học bài theo SGK;Trình bày lại các bài tập đã sửa và làm thêm bài tập 62, 64/126_SGK;Xem và chuẩn bị trước phần ôn tập trang126, 127DẶN DÒBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
File đính kèm:
- toan_8.ppt