Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS thị trấn Đụng Triều

1/ Trung điểm của đoạn thẳng

M là trung điểm của đoạn thẳng AB

Xem các hình vẽ dưới đây và cho biết : M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao?

H.1: M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M không nằm giữa A và B

H.2: M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì MA ¹ MB

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS thị trấn Đụng Triều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Người thực hiện: Đào Thị Mai PhươngĐơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Đông TriềuH×nh häc 6Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ngKiểm tra bài cũBÀI TẬP :Trên tia Ax , vẽ hai đoạn thẳng AB và AM sao cho AB = 6cm, AM = 3cm. Tính MB. So sánh MA và MBx·A0cm654321109873cm6cm·B·MGiải:Có: AM = 3cm, AB = 6cmNên: AM < AB (vì 3cm < 6cm)Do đó : Điểm M nằm giữa hai điểm A và BSuy ra AM + MB = AB MB = AB - AM = 6 - 3MB = 3 cmMà: MA = 3 cmVậy:MA = MB = 3 cm Trong các hình vẽ sau:Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Đoạn thẳng MA có bằngđoạn thẳng MB không?AB..M.ABM..AB.MH×nh 1H×nh 2H×nh 3 M nằm giữa A và B MA ≠ MB M không nằm giữa A và B MA = MB M nằm giữa A và B MA = MBĐiểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai điểm A và B1/ Trung điểm của đoạn thẳng Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng ABTrong hình có: Điểm M nằm giữa hai điểm A và BMA = MBTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B (MA=MB ) Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng ABTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào ?·B·M·A Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng1/ Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng ABM nằm giữa A và BM cách đều A và BMA = MBMA + MB = ABXem các hình vẽ dưới đây và cho biết : M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao?B·MAHình 2ABHình 1·MH.1: M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M không nằm giữa A và BH.2: M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì MA  MB·B·M·ATrung ®iÓm cña ®o¹n th¼ngABMM là trung điểm của đoạn thẳng ABTrung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng2cmBài tập 60 tr 125 SGKTrên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm , OB = 4cma/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?b/ So sánh OA và AB.c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao? Giải:0cm65432110987x·O4cm·B·Aa/ Có OA = 2cm ;OB = 4cmNên OA < OB ( vì 2cm < 4cm)Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và Bb/ Theo câu a), A nằm giữa O và BSuy ra OA + AB = OBAB = OB - OA = 4 - 2AB = 2 cmMà OA = 2 cmVậy OA = AB = 2 cmc/ Theo câu a) A nằm giữa O và B Theo câu b) OA = AB = 2 cmVậy: Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ngVí dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB·B·M·A0cm654321109875cmHãy nói xem em định vẽ điểm M như thế nào?2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :Giải:Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB , nên:AM + MB = AB AM = MBSuy ra AM = MB =AB2 5 2=  = 2,5 (cm) Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảngTrên tia AB , vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 (cm)Hình 62 Cách 1:Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ngAB Cách 2:.Gấp giấy:AB Cách 2:.Gấp giấy.AB Cách 2:.Gấp giấy.AB Cách 2:.Gấp giấy.AB Cách 2:.Gấp giấy.AB Cách 2:.Gấp giấy.AB Cách 2:.Gấp giấy.AB Cách 2:.Gấp giấy.AB Cách 2:.Gấp giấy.ABM Cách 2:.Gấp giấy.ABM Cách 2:.Gấp giấy.ABMSử dụng compa Cách 3:.ABMNếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?Trung ®iÓm cña thanh gçCuûng coáBÀI TẬP 63 tr 126 Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :a/ IA = IBb/ AI + IB = ABc/ AI + IB = AB và IA = IB AB 2= d/ IA = IB0cm65432110987Cuûng coáBÀI TẬP 65 tr 126 SGKXem hình 64 (SGK)Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a/ Điểm C là trung điểm của Vì.b/ Điểm C không là trung điểm của ..vì C không thuộc đoạn thẳng AB.c/ Điểm A không là trung điểm của BC vìAB =BC = CD = CA =·D·A·B·CHình 64BDC nằm giữa B, D và CB = CD = 2,5cmABA không thuộc đoạn thẳng BC.2,5 cm2,5 cm2,5 cm2,3 cm0cm654321109870cm65432110987Trß ch¬i « ch÷OÂ CHÖÕ Trung ®iÓm I cña ®o¹n th¼ng PQ là ®iÓm ........................ P,Q và ..........................P,QNÕu S lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng MN thì .......... = ... .......Cho ®o¹n th¼ng PQ dµi 6,5cm, R thuéc tia PQ, NÕu ............ = 13cm thì Q lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng PRK lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ST khi KS = KT = .....Tìm tõ hoÆc c¸c kÝ hiÖu thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng (...) ®Ó ®­îc mét kh¼ng ®Þnh ®óng:n»m giữa c¸ch ®ÒuSMSNPRC©u 1.C©u 2.C©u 3.C©u 4.Từ khóaNGIMT®UªRTRUGNI®MÓC©u 5.Mét ®iÓm cã thÓ lµ trung ®iÓm cña nhiÒu ®o¹n th¼ng nh­ng mçi ................................ chØ cã mét trung ®iÓm®o¹n th¼ng ST 2Học bài , nắm vững điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Làm các bài tập 61,62,64,65 tr 126 SKTrả lời các câu hỏi phần ÔN TẬP CHƯƠNG I tr 127 SGKDÆn dß

File đính kèm:

  • pptToan_6_Trung_diem_cua_doan_thang.ppt