Thiết kế bài giảng Hình học 7 - Bài 6: Mặt phẳng toạ độ

Để xác định toạ độ của điểm P ta phải làm sao?

Điểm P cắt Ox ở điểm nào?

Điểm P cắt Oy ở điểm nào?

TRẢ LỜI: Điểm P cắt Ox ở điểm 2

Điểm P cắt Oy ở điểm 3

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học 7 - Bài 6: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG THÁPBÀI GIẢNGSVTH: HUỲNH PHÚ ĐĂNG NGUYỄN NGỌC NHỤYĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT BẠN NGỒI TRONG LỚP TA PHẢI LÀM SAO?ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MŨI CÀ MAU THÌ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ LÀM BẰNG CÁCH NÀO ?ĐỂ GIẢI ĐÁP NHỮNG THẮC MẮC TRÊN CHÚNG TA VÀO BÀI HỌC HÔM NAY BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘMẶT PHẲNG TOẠ ĐỘTOẠ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNGTOẠ ĐỘỞ lớp dưới các em đã học cách vẽ trục số Như vậy em nào có thể nhắc lại cách để vẽ một trục số?O1234-1-2-3-4Bây giờ cô sẽ dựng 1 trục số khác vuông góc với trục số cho tại điểm O-4-3-2-11234Hai trục số trên chia mặt phẳng thành mấy phần?Ta gọi 2 trục số và bốn phần được chia như vậy là mặt phẳng toạ độVậy như thế nào thì được gọi là mặt phẳng toạ độ?Trả lờiHai trục số trên chia mặt phẳng thành 4 phầnBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ1. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ- Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ OxyOxy123-1-2-3123-1-2-3IIIIIIIVBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘOxy123-1-2-3123-1-2-3IIIIIIIVTRẢ LỜIMẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ?Các trục Ox, Oy gọi là trục gì?Điểm O gọi là điểm gì?BÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ+ Caùc truïc Ox, Oy goïi laø caùc truïc toïa ñoä.+Ox goïi laø truïc hoaønh.+Oy goïi laø truïc tung.+Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ.Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc : Góc phần tư thứ I, II, III, IV1. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘOxy123-1-2-3123-1-2-3IIIIIIIVChú ý: Các đơn vị dàitrên hai trục tọa độ được chọn bằng nhauBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘTrên mặt phẳng tọa độ Oxy cho 1 điểm P bất kỳ. Làm thế nào để biết tọa độ của điểm P ?Để xác định tọa độ của điểm P trong mặt phẳng tọa độ Oxy Ta tìm hiểu phần tiếp theo của bàiBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘTrả lờiBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘCho hệ trục toạ độ Oxy và điểm P nằm ở góc phần tư thứ IOy123-1-2-3123-1-2-3. PxĐể xác định toạ độ của điểm P ta phải làm sao?TRẢ LỜI: Từ P kẻ đường thẳng vuông góc với Ox và OyĐiểm P cắt Ox ở điểm nào?Điểm P cắt Oy ở điểm nào?TRẢ LỜI: Điểm P cắt Ox ở điểm 2Điểm P cắt Oy ở điểm 3Vậy cô nói cặp số (2 ; 3) là toạ độ của điểm PSố 2 gọi là gì?Số 3 gọi là gì?2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘOy123-1-2-3123-1-2-3Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm P bất kỳ.Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ. PCác đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 2 và trục tung tại điểm 3. Khi đó cặp số (2 ; 3) gọi là tọa độ điểm P và kí hiệu P (2 ; 3)Số 2 gọi là hoành độ của điểm PSố 3 gọi là tung độ của điểm PxBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ?1. Vẽ một trục tọa độ Oxy và đánh dấu vị trí của các điểm P ,Q lần lượt có tọa độ là (2 ,3) ; (3, 2 )Oxy1234-1-2-312-1-2-3PQ?2. Viết tọa độ của gốc OO (0 ;0)32. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘOxy123-1-2-3123-1-2-3xoyoM(xo ; yo)Trên mặt phẳng tọa độ : _ Mỗi điểm M xác định một cặp số (xo ; yo). Ngược lại, mỗi cặp số (xo ; yo) xác định một điểm M _ Cặp số (xo ; yo) gọi là tọa độ của điểm M, xo là hoành độ và yo là tung độ của điểm M _ Điểm M có tọa độ (xo ; yo) được kí hiệu là M (xo ; yo)Hoành độ xo luôn đứng trước2. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐiỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘBài tập áp dụng Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19Em có nhận xét gì về toạ độ của các điểm M và N, P và Q?O123-1-2-3123-1-2-3xyPQMNBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘBÀI GIẢIa)Toạ độ của điểm:M (-3 ; 2)N (2 ; -3)b) Nhận xét:Toạ độ của hai điểm M và N. Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N. Ngược lại tung độ của điểm M là hoành độ của điểm NToạ độ của điểm P và Q. Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q. Ngược lại tung độ của điểm P là hoành độ của điểm QHƯỚNG DẪN GIẢIQuan sát hình ta thấy điểm M và N có hoành độ và tung độ bằng bao nhiêu? Vây M và N có toạ độ bằng bao nhiêu?Điểm P và Q nằm ở đâu so với trục toạ độ Oxy? Vậy điểm P vá Q có toạ độ bằng bao nhiêu?P (0; -2)Q (-2; 0)b) Quan sát hoành độ và tung độ của các điểm ta thấy có gì khác nhau không?O123-1-2-3123-1-2-3xyPQMNBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘEm nào có thể nhắc lại như thế nào gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy ?Muốn biểu diễn một điểm P bất kỳ trên mặt phẳng tọa độ ta làm sao?Về nhà các em học bài, làm bài tập 33 Sgk trang 67Chuẩn bị phần luyện tập??Trên mặt phẳng , vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó có hệ trục toạ độ OxyMặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ OxyTRẢ LỜITRẢ LỜITừ P ta kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục Ox và Oy. Các đường thẳng đó cắt Ox và Oy ở điểm nào thì điềm đó là toạ độ của điểm PBÀI 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

File đính kèm:

  • pptNhuy-Dang.ppt