Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Bài số 10: Trung điểm của đoạn thẳng

1. Trung điểm của đoạn thẳng

M là trung điểm

của đoạn thẳng AB

Điểm M thoả mãn những điều kiện gì được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB

Điều kiện M nằm giữa A và B còn được thay thế bằng điều kiện nào?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Bài số 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THCS Trưng VươngKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu hỏi : Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M, biết rằng AB = 4cm; AM = 2cm. a, Tính MB? b, So sánh AM và MB?Câu hỏi : Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M, biết rằng AB = 4cm; AM = 2cm. Tính MB? So sánh AM và MB?Trả lời:+) Trên đoạn thẳng AB có 0 Hoặc AM + MB = AB AM = MB Điều kiện M nằm giữa A và B còn được thay thế bằng điều kiện nào?Bài tập:AMBMỗi đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm?Để chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?Để chứng tỏ một điểm không là trung điểm của một đoạn thẳng ta làm như thế nào?1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB Hoặc AM + MB = AB AM = MB AMB1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB Hoặc AM + MB = AB AM = MB AMBBài tập : Hình vẽ nào diễn tả điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PQ? Hình aHình cHình bVì O nằm giữa P và Q và OP = OQ2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng* Bài toán : Cho đoạn thẳng OP = 7cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB AMB Ta có: OM + MP = OP	 OM = MPOPM3,5cmSuy ra: OM = MP = OPOM = MP = 7 : 2 = 3,5(cm)Lời giải:Nhận xét về độ dài OM và MP với độ dài OP?Qua bài toán nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng OP?Hoặc AM + MB = AB AM = MB M0cmOMDùng thước thẳngPXác định trung điểm của đoạn thẳng OP = 7cm2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng* Ví dụ: Cho đoạn thẳng OP = 7cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB AMBCách 1: Dùng thước thẳngCách 2: Dùng thước thẳng và compaOMP Còn có cách nào khác vẽ trung điểm M của đoạn thẳng OP không?Qua bài toán cho biết 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OP có thể thay thế bằng một điều kiện nào?Suy ra: OM = MP = OP Ta có: OM + MP = OP	 OM = MPOM = MP = 7 : 2 = 3,5(cm)Lời giải: AM = MB = AB210cm0cmOPMDùng thước thẳng và compaXác định trung điểm của đoạn thẳng OP = 7cmMDùng ...??Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau thì làm như thế nào? Dùng dây hay thước cuộn dây để đo2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng* Ví dụ: Cho đoạn thẳng OP = 7cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB Cách 1: Dùng thước thẳngCách 2: Dùng thước thẳng và compaCách 3: Gấp giấyCách 4: Dùng dâyAMBOMP3. Luyện tậpNếu đoạn thẳng AB được vẽ trên giấy can (giấy trong) thì có cách nào khác để xác định trung điểm của đoạn thẳng AB không?Phiếu học tập2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB Cách 1: Dùng thước thẳngCách 2: Dùng thước thẳng và compaCách 3: Gấp giấyCách 4: Dùng cuộn dâyBài 60 (SGK): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và OB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?AMBĐáp án0cmOABx2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB Cách 1: Dùng thước thẳngCách 2: Dùng thước thẳng và compaCách 3: Gấp giấyCách 4: Dùng cuộn dâyBài 60 (SGK): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và OB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Trên tia Ox, OA = 2cm, OB = 4cm có OĐiểm A nằm giữa hai điểm O và B.b) Có điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OBThay số: OA = 2cm, OB = 4cm ta có:2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 (cm)c) A là trung điểm của OBA nằm giữa O và B ;OA = AB Phần b Phần aAMBĐáp ánHoặc: OA = AB = OB OABxBài 61 (SGK):Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?Đáp án:Ta có: A  Ox; B  Ox’ và Ox và Ox’ là hai tia đối nhau=> điểm O nằm giữa hai điểm A,BMà OA = OB = 2cmVậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB C 1: Dùng thước thẳngC 2: Dùng thước thẳng và compaC 3: Gấp giấyC 4: Dùng cuôn dâyHoạt động nhóm.AMBx'xAOBABCMNMN = ?MC + CN(AC: 2) + (CB : 2)(AC + CB) : 2 = AB : 2Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN?Hướng dẫn2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB AMBC 1: Dùng thước thẳngC 2: Dùng thước thẳng và compaC 3: Gấp giấyC 4: Dùng cuôn dây2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng§10 Trung điểm của đoạn thẳngM là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B AM = MB Cách 1: Dùng thước thẳngCách 2: Dùng thước thẳng và compaCách 3: Gấp giấyCách 4: Dùng cuộn dâyAMBNêu ứng dụng của trung điểm trong thực tế?Hướng dẫn về nhà: Làm BT 62, 64 : trang 104, 105 : SBTLàm BT 60  65 : trang 125 : SGKXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c«!Cách 3: Gấp giấy

File đính kèm:

  • pptTrung_diem_cua_doan_thang.ppt